K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2015

tính giá trị biểu thức chứ còn cái gì nữa

 

a, \(A=\frac{22}{27}\)

b,\(B=\frac{1}{57}\)

C,\(C=\frac{1}{50}\)

d, \(D=0\)

A = (4+\(\frac{1}{5}\)) . \(\frac{18}{19}\)+ (2+\(\frac{8}{5}\)) . \(\frac{21}{5}\)

A= \(\frac{21}{5}\).18/19 + 18/5 . 21/5

A= 21/5 (18/19 + 18/5)

A= 21/5 . 432/95

A= 9288/95

b= 25/2. (3+2/7) - 23/7. (5 + 1/2)

b= 25/2 . 23/7 - 23/7 . 11/2

b= 23/7 (25/2 -11/2)

b=23/7 . 7

b= 23

25 tháng 3 2020

1, =\(\frac{2\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}-\frac{1}{11}\right)}{4\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}-\frac{1}{11}\right)}=\frac{1}{2}\)

2, A=\(\frac{1}{2}\cdot\frac{2}{3}\cdot\frac{3}{4}\cdot...\cdot\frac{99}{100}\)

\(\frac{1\cdot2\cdot3\cdot....\cdot99}{2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot100}=\frac{1}{100}\)

Vậy ......

hok tốt

25 tháng 6 2017

\(a,\)\(-\frac{3}{5}\cdot x=\frac{1}{4}+0,75\)

\(-\frac{3}{5}\cdot x=\frac{1}{4}+\frac{3}{4}=\frac{4}{4}=1\)

\(x=1\div\left(-\frac{3}{5}\right)\)

\(x=-\frac{5}{3}\)

\(b,\)\(\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{3}\right)\cdot x=\frac{28}{5}\times\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{7}\right)\)

\(\left(\frac{3}{21}-\frac{7}{21}\right)\cdot x=\frac{28}{5}\cdot\left(\frac{7}{28}-\frac{4}{28}\right)\)

\(-\frac{4}{21}\cdot x=\frac{28}{5}\cdot\frac{3}{28}\)

\(-\frac{4}{21}\cdot x=\frac{3}{5}\)

\(x=\frac{3}{5}\div\left(-\frac{4}{21}\right)\)

\(x=-\frac{63}{20}\)

25 tháng 6 2017

\(c,\)\(\frac{5}{7}\cdot x=\frac{9}{8}-0,125\)

\(\frac{5}{7}\cdot x=\frac{9}{8}-\frac{1}{8}\)

\(\frac{5}{7}\cdot x=1\)

\(x=1\div\frac{5}{7}\)

\(x=\frac{7}{5}\)

\(d,\)\(\left(\frac{2}{11}+\frac{1}{3}\right)\cdot x=\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\right)\cdot36\)

\(\left(\frac{6}{33}+\frac{11}{33}\right)\cdot x=\left(\frac{8}{56}-\frac{7}{56}\right)\cdot36\)

\(\frac{17}{33}\cdot x=\frac{1}{56}\cdot36\)

\(\frac{17}{33}\cdot x=\frac{9}{14}\)

\(x=\frac{9}{14}\div\frac{17}{33}\)

\(x=\frac{9}{14}\cdot\frac{33}{17}=\frac{297}{238}\)

22 tháng 4

Để nhân các phân số này, ta chỉ cần nhân tử số với nhau và mẫu số với nhau:

\[
\frac{1}{3} \times \frac{2}{5} \times \frac{3}{7} \times \frac{4}{9} \times \frac{5}{11} \times \frac{6}{15} \times \frac{7}{15} \times \frac{8}{15} \times \frac{9}{19} \times \frac{10}{21} \times \frac{11}{32} \times \frac{12}{25} \times \left( \frac{126}{252} - 4 \right)
\]

Sau đó, ta thực hiện các phép tính:

1. Nhân tử số:
\[1 \times 2 \times 3 \times 4 \times 5 \times 6 \times 7 \times 8 \times 9 \times 10 \times 11 \times 12 \times 126 = 997920\]

2. Nhân mẫu số:
\[3 \times 5 \times 7 \times 9 \times 11 \times 15 \times 15 \times 15 \times 19 \times 21 \times 32 \times 25 \times 252 = 7621237680\]

Kết quả là:
\[\frac{997920}{7621237680}\]

Bây giờ, ta có thể rút gọn phân số này bằng cách chia tử số và mẫu số cho 160:

\[ \frac{997920}{7621237680} = \frac{997920 ÷ 160}{7621237680 ÷ 160} = \frac{6237}{47695230} \]

9 tháng 8 2017

a) \(\frac{\frac{2}{7}+\frac{2}{5}+\frac{2}{17}+\frac{2}{293}}{\frac{3}{7}+\frac{3}{5}+\frac{3}{17}+\frac{3}{293}}+\frac{\frac{7}{12}+\frac{5}{6}-1}{5-\frac{3}{4}+\frac{1}{3}}\) \(=\frac{2\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{5}+\frac{1}{17}+\frac{1}{293}\right)}{3\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{5}+\frac{1}{17}+\frac{1}{293}\right)}+\frac{\frac{5}{12}}{\frac{55}{12}}\)

\(=\frac{2}{3}+\frac{1}{11}=\frac{25}{33}\)

b) \(\left(1-\frac{1}{7}\right).\left(1-\frac{2}{7}\right)....\left(1-\frac{10}{7}\right)=\left(1-\frac{1}{7}\right).\left(1-\frac{2}{7}\right)...\left(1-\frac{7}{7}\right).\left(1-\frac{8}{7}\right).\left(1-\frac{9}{7}\right).\) \(\left(1-\frac{10}{7}\right)\) = 0

9 tháng 8 2017

a)\(\frac{\frac{2}{7}+\frac{2}{5}+\frac{2}{17}+\frac{2}{293}}{\frac{3}{7}+\frac{3}{5}+\frac{3}{17}+\frac{3}{293}}+\frac{\frac{7}{12}+\frac{5}{6}-1}{5-\frac{3}{4}+\frac{1}{3}}\)

\(=\frac{2\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{5}+\frac{1}{17}+\frac{1}{293}\right)}{3\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{5}+\frac{1}{17}+\frac{1}{293}\right)}+\frac{\frac{7}{12}+\frac{10}{12}-\frac{12}{12}}{\frac{60}{12}-\frac{9}{12}+\frac{4}{12}}\)

\(=\frac{2}{3}+\frac{\frac{5}{12}}{\frac{55}{12}}\)

\(=\frac{2}{3}+\frac{1}{11}\)

\(=\frac{25}{33}\)

b)\(\left(1-\frac{1}{7}\right)\cdot\left(1-\frac{2}{7}\right)\cdot...\cdot\left(1-\frac{10}{7}\right)\)

Ta nhận thấy trong tích này có 1 thừa số là\(\left(1-\frac{7}{7}\right)=0\)nên tích trên sẽ bằng 0.

5 tháng 4 2017

C\(\frac{1}{1}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}-\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}\)-\(\frac{1}{6.7}\)+\(\frac{1}{7.8}\)-\(\frac{1}{8.9}+\frac{1}{9.10}\)

c=\(\frac{1}{1}-\frac{1}{10}\)

c=\(\frac{9}{10}\)

còn a và b rễ lắm mình ko thích làm bài rễ đâu bạn cố chờ lời giải khác nhé!

3 tháng 7 2016

\(B=\frac{12}{11}x\frac{13}{12}x.......x\frac{16}{15}\)

\(=\frac{16}{11}\)

10 tháng 8 2016

mk quên mất tại vì dài quá nên mk ......

10 tháng 8 2016

a) \(-\frac{1}{4}.13\frac{9}{11}-0,25.6\frac{2}{11}\)

\(=-\frac{1}{4}.13\frac{9}{11}-\frac{1}{4}.6\frac{2}{11}\)

\(=-\frac{1}{4}\left(13\frac{9}{11}+6\frac{2}{11}\right)\)

\(=-\frac{1}{4}.20\)

\(=-5\)

b) \(B=\frac{-5}{6}.\frac{4}{19}+\frac{-7}{12}.\frac{4}{19}-\frac{40}{57}\)

\(=\frac{4}{19}\left(\frac{-5}{6}+\frac{-7}{12}\right)-\frac{40}{57}\)

\(=\frac{4}{19}.\frac{-17}{12}-\frac{40}{57}\)

\(=\frac{-17}{57}-\frac{40}{57}\)

\(=-1\)

c)  \(\frac{3}{7}.\frac{9}{26}-\frac{1}{14}.\frac{1}{13}-\frac{1}{7}\)

\(=\frac{3}{7}.\frac{9}{26}-\frac{1}{2}.\frac{1}{7}.\frac{1}{13}-\frac{1}{7}\)

\(=\frac{1}{7}\left(3.\frac{9}{26}-\frac{1}{2}.\frac{1}{13}-1\right)\)

\(=\frac{1}{7}.0\)

\(=0\)

d) \(\frac{4}{9}:\left(-\frac{1}{7}\right)+6\frac{5}{9}:\left(-\frac{1}{7}\right)\)

\(=\left(\frac{4}{9}+6\frac{5}{9}\right):\left(-\frac{1}{7}\right)\)

\(=7:\left(-\frac{1}{7}\right)\)

\(=-49\)