K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2018

Có 3x+4chia hết cho 3x-1

=> 3x-1 chia hết cho 3x-1

=>(3x+4)-(3x-1)chia hết cho 3x-1

=>5 chia hết cho 3x-1

=>3x-1 thuộc ước của 5

=>3x-1 thuộc {1;5;-1;-5}

Ta có bảng

3x-1    1       5      -1        -5

x        2/3     2      0        -4/3

NĐ     Loại Chọn Chọn   Loại

Vậy x thuộc {2;0}

\(A=3x-x^2\)

\(=-\left(x^2-2.x.\frac{3}{2}+\left(\frac{3}{2}\right)^2-\frac{9}{4}\right)\)

\(=-\left(\left(x-\frac{3}{2}\right)^2-\frac{9}{4}\right)\)

\(=\frac{9}{4}-\left(x-\frac{3}{2}\right)^2\ge\frac{9}{4}\)

Min A = \(\frac{9}{4}\)khi \(x-\frac{3}{2}=0=>x=\frac{3}{2}\)

\(B=25+2x-x^2\)

\(=-\left(x^2-2x+1-26\right)\)

\(=-\left(\left(x-1\right)^2-26\right)\)

\(=26-\left(x-1\right)^2\ge26\)

Min A = 26 khi \(x-1=0=>x=1\)

\(C=x^2-5x+19\)

\(=x^2-2.x.\frac{5}{2}+\left(\frac{5}{2}\right)^2+\frac{51}{4}\)

\(=\left(x+\frac{5}{2}\right)^2+\frac{51}{4}\ge\frac{51}{4}\)

Min C = \(\frac{51}{4}\)khi \(x+\frac{5}{2}=0=>x=\frac{-5}{2}\)

@@@ nha các bạn . Thanks

28 tháng 6 2016

cảm ơn bạn nhiều lắm

15 tháng 10 2021

\(\Rightarrow-5\left(n+3\right)+42⋮n+3\\ \Rightarrow n+3\inƯ\left(42\right)=\left\{-42;-21;-14;-7;-6;-3;-2;-1;1;2;3;6;7;14;21;42\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-45;-24;-17;-10;-9;-6;-5;-4;-2;-1;0;3;4;11;17;39\right\}\)

15 tháng 10 2021

thanks bạn nha

 

14 tháng 7 2017

( 3x + 1 )\(^3\)= 64

( 3x + 1 )\(^3\)= 4\(^3\)

=> 3x + 1 = 4

     3x       = 4 - 1

       x       = 3 : 3

       x       = 1

Vậy, x = 1

16 tháng 7 2017

Cảm ơn bạn

18 tháng 7 2016

1/ Do trong 6 số nguyên liên tiếp bất kì luôn có 3 số chẵn gồm 2 số chia hết cho 2 và ít nhất 1 số chia hết cho 4 nên tích 6 số nguyên liên tiếp luôn chia hết cho 16 (1)

Do trong 6 số nguyên liên tiếp luôn có 2 số chia hết cho 3 => tích 6 số nguyên liên tiếp luôn chia hết cho 9 (2)

Do trong 6 số nguyên liên tiếp luôn có ít nhất 1 số chia hết cho 5 => tích 6 số nguyên liên tiếp luôn chia hết cho 5 (3)

Từ (1); (2); (3) do 16; 9; 5 nguyên tố cùng nhau từng đôi một nên tích 6 số nguyên liên tiếp luôn chia hết cho 16 x 9 x 5 hay 720 (đpcm)

2/ Do trong 3 số chẵn liên tiếp luôn có 2 số chia hết cho 1 và ít nhất 1 số chia hết cho 4 => tích của chúng chia hết cho 16

Do trong 3 số chẵn liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 3 nên tích của chúng chia hết cho 3

=> tích 3 số chẵn liên tiếp chia hết cho 2; 4; 6; 8; 12; 16; 24; 48

8 tháng 12 2021

\(\Rightarrow\left[3\left(x+1\right)+8\right]⋮\left(x+1\right)\\ \Rightarrow x+1\inƯ\left(8\right)=\left\{-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{-9;-5;-3;-2;0;1;3;7\right\}\)

1 tháng 1 2016

Ta có

\(\frac{n+2}{n-3}=\frac{\left(n-3\right)+5}{n-3}=1+\frac{5}{n-3}\)

Đẻ n+2 chia hết cho n-2

=>5 chia hết cho n-3 hay n-3 thuộc Ư(5)

=>n-3 thuộc(-5;-1;1;5)

n=(-2;2;4;8)

Nếu bài làm của mình đúng thì tick nha bạn cảm ơn.

Chúc bạn năm mới mạnh khoẻ,vui vẻ,may mắn,học giỏi nha.

1 tháng 1 2016

dễ lớp 12 nè học sinh giỏi đó nha

4 tháng 8 2018

ta có :số chia hết cho cả 2 và 3 là số chia hết cho 6

các số chia hết cho 6 trong khoảng từ 50 đến 200 là :

A={54;60;66;...;192;198}

A có :(198-54):6+1=25(số hạng)

vậy có 25 số chia hết cho cả 2 và 3 trong khoảng từ 50 đến 200

25 tháng 1 2018

       \(3x-4\)\(⋮\)\(x-3\)

\(\Leftrightarrow\)\(3\left(x-3\right)+5\)\(⋮\)\(x-3\)

Ta có     \(3\left(x-3\right)\)\(⋮\)\(x-3\)

nên    \(5\)\(⋮\)\(x-3\)

hay    \(x-3\)\(\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Ta lập bảng sau:

\(x-3\)    \(-5\)      \(-1\)        \(1\)         \(5\)

\(x\)             \(-2\)          \(2\)         \(4\)         \(8\)

Vậy...

25 tháng 1 2018

Bạn vào cau hoi tương tự mình giải cho mọt bạn rồi