K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2017

 Câu trả lời hay nhất:  Với n = 1 thì 1! = 1 = 1² là số chính phương . 
Với n = 2 thì 1! + 2! = 3 không là số chính phương 
Với n = 3 thì 1! + 2! + 3! = 1+1.2+1.2.3 = 9 = 3² là số chính phương 
Với n ≥ 4 ta có 1! + 2! + 3! + 4! = 1+1.2+1.2.3+1.2.3.4 = 33 còn 5!; 6!; …; n! đều tận cùng bởi 0 do đó 1! + 2! + 3! + … + n! có tận cùng bởi chữ số 3 nên nó không phải là số chính phương . 
Vậy có 2 số tự nhiên n thỏa mãn đề bài là n = 1; n = 3.

k cho mk nha 

1 tháng 12 2017

Bạn tham khảo bài mình làm tại đây:

31 tháng 10 2016

Ta có :
A = n(n + 1)(n + 2) (n + 3) + 1

= (n2 + 3n)(n2 + 3n + 2) + 1

= (n2 + 3n)2 + 2(n2 + 3n) + 1

= (n2 + 3n + 1)2

Vậy A là số chính phương.

31 tháng 10 2016

A=n(n+1)(n+2)(n+3)+1

=(n2+3n)(n2+3n+2)+1

Đặt t=n2+3n ta có:

t(t+2)+1=t2+2t+1

=(t+1)2=(n2+3n+1)2 là số chính phương

=>A là số chính phương

 

16 tháng 2 2019

Vì \(n^2+2n+12\) là scp nên 

\(n^2+2n+12=k^2\)

\(\Leftrightarrow\left(n^2+2n+1\right)+11=k^2\)

\(\Leftrightarrow k^2-\left(n+1\right)^2=11\)

\(\Leftrightarrow\left(k-n-1\right)\left(k+n+1\right)=11\)

Vì k-n-1<k+n+1 nên

\(\left(k-n-1\right)\left(k+n+1\right)=1\cdot11\)

\(\hept{\begin{cases}k-n-1=1\\k+n+1=11\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}k-n=2\\k+n=10\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}k=6\\n=4\end{cases}}}\)

Vậy n=4

b) Tương tự

17 tháng 1 2018

không có số nào

1 tháng 9 2020

A= n- 2n+ 3n- 2n = (n- n +1)- 1 => A < (n- n + 1)2

A= (n2 - n)2 +2n- 2n,             Nếu 2n2-2n > 0 => (n2 - n +1)2 > A > (n2 - n)2, lúc này A kẹp giữa 2 số chính phương liên tiếp => A không                                                                                                                                                                                       thể là số chính phương
Vậy 2n2-2n < 0 v 2n2 - 2n = 0 => n= 0;1

23 tháng 9 2014

mik k ghi lại đề bài đâu mik chỉ làm phần tiếp theo thui nha

a)........=1+ 8 = 9 Là số bình phương

b)........=1 + 8 + 27 = 36 Là số bình phương

c).........=1 + 8 + 27 + 64 = 100 Là số chính phương

2 tháng 2 2015

a,1^3 + 2^3 = 1 + 8 = 9 = 3 * 3 =>1^3 + 2^3 là một số chính phương

b,1^3 + 2^3 + 3^3 = 1 + 8 + 27 = 36 mà 36 ko phải là một số chính phương nên 1^3 + 2^3 + 3^3 ko phải là một số chính phương

c,1^3 + 2^3 + 3^3 + 4^3 = 1 + 8 + 27 + 64 = 100 = 10 * 10 =>1^3 + 2^3 + 3^3 + 4^3 là một số chính phương

31 tháng 10 2019

\(a,\\ Có.3A=3\left(1+3+3^2+...+3^{30}\right)=3+3^2+3^3+...+3^{31}\\ Mà.A=1+3+3^2+3^3+...+3^{30}\\ \Rightarrow2A=3^{31}-1\\ 2A\equiv3^{31}-1\left(Mod.10\right)\\ \equiv3^{4\cdot7+3}-1\\ \equiv1+27-1\equiv7\)

Phần gì không hiểu thì hỏi nhé

31 tháng 10 2019

mod10 là j