K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔBDK và ΔEKD có

\(\widehat{BDK}=\widehat{EKD}\)

DK chung

\(\widehat{DKB}=\widehat{KDE}\)

Do đó: ΔBDK=ΔEKD

b: Xét ΔBCA có

D la trung điểm của AB

DE//BC

Do đó: E la trung điểm của AC

hay AE=EC

c: Xét tứ giác ADKE có

KE//AD

KD//AE
DO đó: ADKE là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo AK và DE cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

=>I là trung điểm của AK

3 tháng 12 2017

Câu a, b giống bài https://hoc24.vn/hoi-dap/question/504451.html?pos=1395379 chỉ khác tên điểm thôi.

c, Vì AB // KE(GT)

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ADI}=\widehat{KEI}\\\widehat{DAI}=\widehat{EKI}\end{matrix}\right.\) (2 góc SLT)

Xét ΔADI và ΔKEI có:

\(\widehat{ADI}=\widehat{KEI}\left(CMT\right)\)

AD=KE(CMT) (chứng minh trong bài bên trên ở câu a hay b j đấy)

\(\widehat{DAI}=\widehat{EKI}\left(CMT\right)\)

⇒ ΔADI và ΔKEI (g.c.g)

⇒ AI = KI(1) (2 cạnh tương ứng); \(\widehat{AID}=\widehat{KIE}\) (2 góc tương ứng)

Ta có: \(\widehat{AID}+\widehat{AIE}=180^0\)(2 góc kề bù)

\(\widehat{AID}=\widehat{KIE}\left(CMT\right)\)

\(\widehat{KIE}+\widehat{AIE}=180^0\)

hay \(\widehat{AIK}=180^0\)

⇒ A, I, K thẳng hàng(2)

Từ (1) và (2) ⇒ I là TĐ của AK (đ/n TĐ đoạn thẳng)

3 tháng 12 2017

nhanh , giúp mk vs ....

Bài 1: Cho tam giac ABC, M là trung điểm cua AB. Đường thẳng qua M và song song với BC cắt AC ở I và song song với AB cắt BC ở k. Chứng minh rằng: a) AM=IK b) Tam giác AMI bằng tam giác IKC c) AI=IC Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi I là trung điểm BC. Trên tia đối của tia IA lấy điểm D sao cho ID=IA a) CMR tam giác BID bằng tam giác CIA b) CMR : BD vuông góc với AB c) Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giac ABC, M là trung điểm cua AB. Đường thẳng qua M và song song với BC cắt AC ở I và song song với AB cắt BC ở k. Chứng minh rằng: a) AM=IK b) Tam giác AMI bằng tam giác IKC c) AI=IC Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi I là trung điểm BC. Trên tia đối của tia IA lấy điểm D sao cho ID=IA a) CMR tam giác BID bằng tam giác CIA b) CMR : BD vuông góc với AB c) Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt đường thẳng BD tại M. C/M tam giác BAM bằng tam giác ABC d) CMR: AB là tia phân giác cuả góc DAM Bài 3: Cho tam giác ABC vuông ở A và AB=AC.Gọi K là trung điểm của BC a) C/M: tam giác AKB bằng tam giác AKC b) C/M: AK vuông góc với BC c) từ C vẽ đường vuông góc với BC cắt đường thẳng AB tại E.C/M EK song song với AK Bài 4: Cho tam giác ABC có AB=AC, kẻ BD vuông góc với AC, CE vuông góc với AB(D thuộc AC, E thuộc AB). Gọi O là giao điểm của BD và CE. CMR a) BD= CE b) tam giác OEB bằng tam giác ODC c) AO là tia phân giác cua góc BAC

1
22 tháng 11 2019

1. Câu hỏi của 1234567890 - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

19 tháng 12 2020

Cứng đờ tay luôn rồi, khổ quá:((

a) Xét \(\Delta DBF\) và \(\Delta FED:\)

DF:cạnh chung

\(\widehat{BDF}=\widehat{EFD}\)(AB//EF)

\(\widehat{BFD}=\widehat{EDF}\)(DE//BC)

=> \(\Delta BDF=\Delta EFD\left(g-c-g\right)\)

b) (Ở lớp 8 thì sé có cái đường trung bình ý bạn, nó sẽ có tính chất luôn, nhưng lớp 7 chưa học đành làm theo lớp 7 vậy)

Ta có: \(\widehat{DAE}+\widehat{AED}+\widehat{EDA}=180^o\) (Tổng 3 góc trong 1 tam giác)

Lại có: \(\widehat{AED}+\widehat{DEF}+\widehat{FEC}=180^o\)  

Mà \(\widehat{DEF}=\widehat{EDA}\)(AB//EF)

=>\(\widehat{DAE}=\widehat{FEC}\)

Xét \(\Delta DAE\) và \(\Delta FEC:\)

DA=FE(=BD)

\(\widehat{DAE}=\widehat{EFC}\left(=\widehat{DBF}\right)\)

\(\widehat{DAE}=\widehat{FEC}\) (cmt)

=>\(\Delta DAE=\Delta FEC\left(g-c-g\right)\)

=> DE=FC(2 cạnh t/ứ)

=> Đpcm

 

a: Xét tứ giác BDEF có 

DE//BF

BD//EF

Do đó: BDEF là hình bình hành

Suy ra: EF=BD

mà BD=AD

nên EF=AD

b: Xét ΔADF và ΔFEA có 

AD=FE

AF chung 

DF=EA

Do đó: ΔADF=ΔFEA

5 tháng 9 2016

A B C M E D

1. Vì ME // AC nên góc BME = góc BCA ; 

        DM // AB => góc DMC = góc ABC ; BM = MC

=> Tam giác EBM = tam giác DMC (g.c.g)

2. Vì tam giác EBM = tam giác DMC nên MD = BE

Mà DAEM là hình bình hành vì có các cạnh đối song song với nhau

=> DM = AE => BE = AE => E là trung điểm của AB

Tương tự ta cũng có D là trung điểm của AC