K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Từ nhiều nghĩa là từ mang nghĩa gốc hoặc nghĩa chuyển . Nghĩa gốc là từ chỉ con người và con vật . Nghĩa chuyển là từ chỉ các sự vật khác , ví dụ như : quả na mở mắt , đứt 1 mắt xích , ... 

26 tháng 11 2017

Từ nhiều nghĩa là từ do hai hay nhiều từ tạo thành. 

Hiện tượng chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi của từ,  tạo ra những từ nhiều nghĩa. 

19 tháng 11 2017

1.

- Hiện tượng chuyển nghĩa của từ là hiện tượng làm thay đổi nghĩa của từ tạo nên các từ nhiều nghĩa.

- Trong từ nhiều nghĩa có hai loại nghĩa:

+ Nghĩa gốc: Là nghĩa xuất hiện ban đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác.

+ Nghĩa chuyển: Là nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc.

2. a) Từ "chạy" được dùng với nghĩa gốc

Nghĩa của từ "chạy": (người, động vật) di chuyển thân thể bằng những bước nhanh, mạnh và liên tiếp

b) Từ "chạy" được dùng với nghĩa chuyển

Nghĩa của từ "chạy": lo kiếm cái ăn cho gia đình một cách chật vật

19 tháng 11 2017

1) Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ , tạo ra những từ nhiều nghĩa.

Trong từ nhiều nghĩa có :

- Nghĩa gốc : nghĩa xuất hiện từ đầu , làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác.

- Nghĩa chuyển : nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc.

2 ) 

a . "Chạy " mang nghĩa gốc.

b. "Chạy" mang nghĩa chuyển

- Chạy câu a là động từ chỉ hoạt động , nghĩa là di chuyển một cách nhanh.

- Chạy câu b là lo làm việc gì đó rất gấp | chắc vậy |

17 tháng 12 2018

- Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa

- Ban đầu, từ thường chỉ có một nghĩa nào đó. Nhưng trong thực tế sử dụng, để đáp ứng trình độ nhận thức ngày càng cao của con người, trình độ phát triển của xã hội, nhằm gọi tên, biểu đạt những sự vật, hiện tượng, khái niệm mới, ngoài cách tạo ra những đơn vị từ mới hoàn toàn, người ta thêm vào nghĩa mới cho những từ đã có sẵn. Cách thêm nghĩa mới vào cho từ chính là cách tạo ra từ nhiều nghĩa



9 tháng 11 2017

soạn bài hả bnlolang

9 tháng 11 2017

umk bày tớ với

Đề ôn tập tiếng Việt mà mình lười soạn quá, soạn giúp mình nha1. Từ là gì ?2. Cấu tạo từ tiếng Việt gồm mấy kiểu ? Nêu từng kiểu cấu tạo từ ? Chó vd minh họa3. Nghĩa của từ là gì ?4.Có mấy cách giải nghĩa của từ ? Cho vd minh họa5. Phân biệt từ thuần việt và từ mượn6. Nêu nguyên tắc sử dụng từ ngữ 7. Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ8. Trong từ nhiều nghĩa có...
Đọc tiếp

Đề ôn tập tiếng Việt mà mình lười soạn quá, soạn giúp mình nha
1. Từ là gì ?

2. Cấu tạo từ tiếng Việt gồm mấy kiểu ? Nêu từng kiểu cấu tạo từ ? Chó vd minh họa

3. Nghĩa của từ là gì ?

4.Có mấy cách giải nghĩa của từ ? Cho vd minh họa

5. Phân biệt từ thuần việt và từ mượn

6. Nêu nguyên tắc sử dụng từ ngữ

7. Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ

8. Trong từ nhiều nghĩa có những nghĩa nào ? Nêu cụ thể từng nghĩa. Cho 1 vd từ nhiều nghĩa và giải nghĩa

9. Có mấy lỗi dùng từ thường gặp? Nêu nguyên nhân và cách khăc phục từng loại lỗi

10. a) Đặc điểm của danh từ

b) Phân loại danh từ

11.Viết 1 đoạn văn ( 12-15 câu ) kể về 1 tiết học tốt mà em thích nhất ở lớp 6. Sử dụng ít nhất 1 từ láy, 2 từ ghép, 2 từ mượn và 1 số danh từ. Chú tích dưới đoạn văn

 

 

2
20 tháng 11 2016

từ là đc tạo bởi các tiếng và có nghĩa

2 kiểu đó là từ đơn và từ phức

phức tạo bởi từ ghép và từ láy

từ đơn :ăn, học,vui,....

từ phức :nhiều lắm

lỗi lặp từ

...

20 tháng 11 2016

Mình biết nhưng mình lười viết quá nên bạn tự làm nha! Mà đằng nào thì chả phải chép lại vào vở. ^.^

16 tháng 12 2016

Hiện tượng chuyển nghĩa:

-Trong từ nhiều nghĩa bao giờ cuzng có nghĩa gốc(như nhà ở trg hợp mk vừa nêu ra,nó còn gọi là nghĩa đen) và nghĩa chuyển(còn đk gọi là nghĩa gốc).Hiện tượng thay đổi nghĩa từ nghĩa gốc ban đầu của từ gọi là chuyển nghĩa.Từ nhiều nghĩa là kết quả của sự chuyển nghĩa.

-Trong câu thường từ chỉ có 1 nghĩa(tức là chỉ có 1 trong số các nghĩa của từ đk hiểu).Nhưng cuzng có khi trong câu từ mang nhiều nghĩa,cả nghĩa gốc và nghĩa chuyển,nhất là trong văn học văn bản nghệ thuật.

16 tháng 12 2016

-Từ nhiều nghĩa là từ có thể có 1 hay nhiều nghĩa

*Chú ý:Từ nhiều nghĩa và từ đồng âm khá giống nhau nên cần phân biệt:

-Từ nhà:

Ngôi nhà đã được xây xong(công trình xây dựng dùng để ở,làm việc)

Dọn nhà đi nơi khác(chuyển đến nơi khác)

==>Trong đó các trường hợp nghĩa đều có mối liên hệ với nhau ở các trường hợp -Từ đồng âm: Gioosng nhau về cách phát âm nhưng nghĩa của chúng thì ko có mối liên hệ nào

+Từ đồng

ruộng đồng

đồng(kim loại)

đồng(đơn vị tiền của VN)

đồng lòng

7 tháng 12 2017

Thế nào là nghĩa gốc?

=> Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành những nghĩa khác, bắt đầu từ những bộ phận trên cơ thể người và hoạt động

Thế nào là nghĩa chuyển.

=> Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành từ cơ sở của nghĩa gốc

Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ? Cho ví dụ

Hỏi đáp Ngữ văn

7 tháng 12 2017

Bảo Châu

Thế nào là nghĩa gốc?
=> Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành những nghĩa khác, bắt đầu từ những bộ phận trên cơ thể người và hoạt động
Thế nào là nghĩa chuyển.
=> Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành từ cơ sở của nghĩa gốc

Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ? Cho ví dụ

Hỏi đáp Ngữ văn

1. Từ là gì?2. Em hiểu thế nào là từ mượn, từ thuần việt?3. Em hãy nêu cách viết các từ mượn và nguyên tắc mượn từ.4. Nghĩa của từ là gì? Nêu các cách giải thích nghĩa của từ.5. Nêu từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.6. Nêu các lỗi dùng từ đã học.7. Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng? Cho VD.8. Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa từ ghép và từ láy.9. Xét...
Đọc tiếp

1. Từ là gì?

2. Em hiểu thế nào là từ mượn, từ thuần việt?

3. Em hãy nêu cách viết các từ mượn và nguyên tắc mượn từ.

4. Nghĩa của từ là gì? Nêu các cách giải thích nghĩa của từ.

5. Nêu từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.

6. Nêu các lỗi dùng từ đã học.

7. Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng? Cho VD.

8. Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa từ ghép và từ láy.

9. Xét các từ sau: sứ giả, ti vi, xà phòng, buồm, mít tinh, ra-đi-ô, gan, điện, ga, bơm, xô viết, giang sơn, in-tơ-nét. Tìm từ muợn tiếng Hán, từ mượn phương Tây, từ có nguồn gốc Ấn Âu đã được viết hóa.

10. Đọc câu văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

Người Việt Nam ta - con cháu Vua Hùng - khi nhắc đến nguồn gốc của mình thường tự xưng là con Rồng cháu Tiên.

a) Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ nào?

b) Tìm từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc.

c) Tìm thêm từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc.

10
5 tháng 11 2016

1_ Từ là đơn vị sẵn có trong ngôn ngữ. Từ là đơn vị nhỏ nhất, cấu tạo ổn định, mang nghĩa hoàn chỉnh, được dùng để cấu thành nên câu.Từ có thể làm tên gọi của sự vật (danh từ), chỉ các hoạt động (động từ), trạng thái, tính chất (tính từ )... Từ là công cụ biểu thị khái niệm của con người đối với hiện thực.

 

2 tháng 6 2017

2. Từ Mượn :(là từ vạy ,mượn,ngoại lai)

-là nhữn ngôn ngữ nước khác đc nhập vào ngôn ngữ của ta để biẻu thị sự việc đặc điểm hình tượng mà ngôn ngữ của ta không có từ thick hợp để diễn tả .

Từ Thuần Việt :

là từ do nhân dân ta sáng tạo ra

7 tháng 7 2018

Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa

7 tháng 7 2018

Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa.
Ví dụ:
Ngôi nhà đã được xây xong
Dọn nhà đi nơi khác
Nhà Dậu mới được cởi trói
Cả nhà đều có mặt đông đủ.