K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2017

Áp dụng định lý pitago vào trong tam giác vuông ABC có :

BC2=AB2+AC2=122+52=169

BC=\(\sqrt{169}\)=13. Trong tam giac ABC có N la trung diem cua BC\(\Rightarrow\)AN la trung tuyen cua tam giac ABC \(\Rightarrow\)AN =\(\frac{1}{2}\)BC=13/2=6,5 . ta lai co M la trung diem cua AB , Nla trung diem cua BC\(\Rightarrow\)MN la duong trung binh cua tam giac ABC 

\(\Rightarrow\)MN=1/2AC=AC/2=12/2=6

. Vay AN=6,5cm . MN=6cm

MN là đường trung bình của tam giác abc nên MN = 1/2 AC

mà Ac = 12

nên MN =6

AN là trung tyến ứng cạnh huyền nên bằng nửa cạnh huyền BC

Tính BC theo pi ta go

sao bạn ngu vậy

29 tháng 12 2021

Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: MN=BC/2=2,5(cm)

29 tháng 10 2021

câu c đâu ạ?

29 tháng 10 2021

a: Xét ΔBAC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: \(MN=\dfrac{BC}{2}\)

hay BC=6(cm)

8 tháng 12 2021

Vì M,N là trung điểm AB,AC nên MN là đtb tg ABC

Do đó MN//BC

Mà AE là trung tuyến của tam giác ABC cân tại A nên AE cũng là đường cao 

\(\Rightarrow AE\perp BC\Rightarrow AE\perp MN\left(MN\text{//}BC\right)\left(1\right)\)

Ta có M,E là trung điểm AB,BC nên ME là đtb tg ABC

Do đó \(ME\text{//}AC\) hay \(ME\text{//}AN\) và \(ME=\dfrac{1}{2}AC=AN\) (N là trung điểm AC)

\(\Rightarrow AMEN\) là hbh \(\left(2\right)\)

\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow AMEN\) là hình thoi

9 tháng 12 2021

8xy mũ2 +12y

a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AP là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

nên \(AP=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{10}{2}=5\left(cm\right)\)

b: Xét ΔABC có

P là trung điểm của BC

N là trung điểm của AC

Do đó: PN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: PN//AB và \(PN=\dfrac{AB}{2}\)

mà \(AM=\dfrac{AB}{2}\)

nên PN//AM và PN=AM

Xét tứ giác AMPN có 

PN//AM

PN=AM

Do đó: AMPN là hình bình hành

mà \(\widehat{NAM}=90^0\)

nên AMPN là hình chữ nhật

c: Xét tứ giác APCE có 

N là trung điểm của đường chéo AC

N là trung điểm của đường chéo PE

Do đó: APCE là hình bình hành

mà PE\(\perp\)AC

nên APCE là hình thoi

30 tháng 11 2019

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông ABC ta có:

B C 2 = A B 2 + A C 2 = 6 2 + 8 2 = 100

Suy ra: BC = 10cm

Do M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC nên MN là đường trung bình của tam giác ABC

Suy ra:

Bài tập: Đường trung bình của tam giác, của hình thang | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Chọn đáp án C