K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8

+Nhân hoá về lũ chuồn chuồn biết nhớ như con người.
=>Tác dụng: Biện pháp tu từ nhân hoá có trên bài thơ cho thấy thấy được sự tâm tự và tư tưởng của tác giả khi nói đến những sự vật vô tri, vô giác cho chúng ta thấy được cảm xúc của chúng trong bài thơ.Qua đó cũng thể hiện được sự gần gũi,cảm xúc và sự  thân thiết của vật.

nha

18 tháng 11 2021

có các từ láy là:

Rải rác;Chuồn chuồn ; Ngẩn ngơ

Thuộc kiểu từ láy :

+ +  rải rác → lấy bộ phận, láy âm " r " 

+ +  chuồn chuồn → láy toàn bộ → láy vần " ch" và vần " uôn"

+ +  ngẩn ngơ → láy bộ phận → láy vần " ng"

29 tháng 7 2021

đặt câu với các từ xao xác, rải rác, ngẩn ngơ, chuồn chuồn

a) gió thổi trong vườn cau xào xạc

b) dân cư sống rải rác khắp nơi

c) Cô ấy đang đứng ngẩn ngơ để nhìn theo anh ấy 

d) em rất thích con chuồn chuồn

 

ngày nào cũng vậy, xao xác tiếng chổi tre.

mưa rải rác khắp thị trấn vào tối nay.

nó ngẩn ngơ nhìn tôi như đang khẩn cầu 1 điều gì đó.

nhìn con chuồn chuồn màu đỏ kìa!

20 tháng 2 2023

BPTT: Ẩn dụ

12 tháng 12 2021

- Các biện pháp tu từ sử dụng trong bài thơ:

+ Điệp ngữ: “ lồng”, “ chưa ngủ”

+ So sánh : Tiếng suối – tiếng hát; cảnh vật đẹp- bức tranh.

- Tác dụng: 

+ Điệp ngữ “ lồng” tạo nên vẻ đẹp lung linh , huyền ảo cho cảnh vật về đêm.

+ Điệp ngữ “ chưa ngủ” thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào trong tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ vì cảnh thiên nhiên đẹp và chưa ngủ vì lo cho dân, cho nước.

+ So sánh tiếng suối chảy róc rách, văng vẳng như tiếng hát ngọt ngào của ai đó trong đêm khuya tĩnh lặng làm cho cảnh vật trở nên gần gũi, thân thiết.

+ So sánh cảnh vật đẹp như một bức tranh qua cái nhìn của nhà thơ thể hiện tâm hồn nhạy cảm của Bác.

- Qua bài "Cảnh khuya" ta thấy được tình yêu thiên nhiên hòa quyện với tinh thần yêu nước trong tâm hồn Bác. Bác không chỉ là người chiến sĩ yêu nước, luôn lo lắng trăn trở việc nước việc dân mà Bác còn là người nghệ sĩ đa tài, có tâm hồn giàu rung cảm, yêu thiên nhiên tha thiết. Qua bài thơ ta thấy được chất thi sĩ và chất thi sĩ gắn bó hòa hợp trong tâm hồn Bác.

12 tháng 12 2021

THam khảo

- Các biện pháp tu từ sử dụng trong bài thơ:

+ Điệp ngữ: “ lồng”, “ chưa ngủ”

+ So sánh : Tiếng suối – tiếng hát; cảnh vật đẹp- bức tranh.

- Tác dụng: 

+ Điệp ngữ “ lồng” tạo nên vẻ đẹp lung linh , huyền ảo cho cảnh vật về đêm.

+ Điệp ngữ “ chưa ngủ” thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào trong tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ vì cảnh thiên nhiên đẹp và chưa ngủ vì lo cho dân, cho nước.

+ So sánh tiếng suối chảy róc rách, văng vẳng như tiếng hát ngọt ngào của ai đó trong đêm khuya tĩnh lặng làm cho cảnh vật trở nên gần gũi, thân thiết.

+ So sánh cảnh vật đẹp như một bức tranh qua cái nhìn của nhà thơ thể hiện tâm hồn nhạy cảm của Bác.

- Qua bài "Cảnh khuya" ta thấy được tình yêu thiên nhiên hòa quyện với tinh thần yêu nước trong tâm hồn Bác. Bác không chỉ là người chiến sĩ yêu nước, luôn lo lắng trăn trở việc nước việc dân mà Bác còn là người nghệ sĩ đa tài, có tâm hồn giàu rung cảm, yêu thiên nhiên tha thiết. Qua bài thơ ta thấy được chất thi sĩ và chất thi sĩ gắn bó hòa hợp trong tâm hồn Bác.

Trình bày nội dung, giải thích cơ sở và nêu ý nghĩa vận dụng của các câu tục ngữ sau: a, "Tháng Một là tháng trồng khoai Tháng Hai trồng đậu, tháng Ba trồng cà" b, "Chuồn chuồn bay mất thì mưa Bay cao thì nắng bay vừa thù râm" c, "Cơn đằng đông, vừa trông vừa chạy, Cơn đằng nam, vừa làm vừa chơi Cơn đằng bắc, đổ thóc ra phơi Cơn đằng tây, mưa dây bão giật" d, "Trời mưa tránh trắng...
Đọc tiếp
Trình bày nội dung, giải thích cơ sở và nêu ý nghĩa vận dụng của các câu tục ngữ sau: a, "Tháng Một là tháng trồng khoai Tháng Hai trồng đậu, tháng Ba trồng cà" b, "Chuồn chuồn bay mất thì mưa Bay cao thì nắng bay vừa thù râm" c, "Cơn đằng đông, vừa trông vừa chạy, Cơn đằng nam, vừa làm vừa chơi Cơn đằng bắc, đổ thóc ra phơi Cơn đằng tây, mưa dây bão giật" d, "Trời mưa tránh trắng trời nắng tránh đen" e, "Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa" g, "Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng" h, "Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước" i, "Lúa chiêm lấp ló đầu bờ/hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên" k, "Trời nồm tốt mạ, trời giá tốt rau " h, "Mồng chín, tháng chín có mưa Thì con sắm sửa cày bừa làm ăn Mồng chín, tháng chín không mưa Thì con bán cả cày bừa đi buôn" i, "Ráng vàng trời tỏ, ráng đỏ trời mưa" k, Rễ Si(Sanh) ra trắng chẳng nắng được đâu. l, Quạ tắm thì nắng, sáo tắm thì mưa
1
3 tháng 3 2020

Những ngày hè đầy nắng - trạng ngữ chỉ thời gian

Trong lùm cây - trạng ngữ chỉ nơi chốn

Trên cao tít - trạng ngữ chỉ nơi chốn

Dưới bụi cỏ xước - trạng ngữ chỉ nơi chốn

Chi chít trên cành rong - trạng ngữ chỉ nơi chốn

18 tháng 3 2022

so sánh

18 tháng 3 2022

tác dụng là j zậy bn

 

Tìm từ ghép và từ láy trong đoạn văn sau :Mùa thu – hai từ đem đến cho tôi cảm giác thoải mái, dễ chịu. Bầu trời trong vắt, không một mảnh mây vắt ngang. Nó trong đến nỗi tưởng chừng mỗi khi tôi nhìn lên là thấy cả bên kia trái đất. Ôi sao tôi yêu bầu trời mùa thu đến thế! Và tôi yêu cả vạn vật mùa thu nữa! Tiếng chim thánh thót vút cao, ngân dài, ngân mãi kéo tôi đi tận nơi xa mơ...
Đọc tiếp

Tìm từ ghép và từ láy trong đoạn văn sau :

Mùa thu – hai từ đem đến cho tôi cảm giác thoải mái, dễ chịu. Bầu trời trong vắt, không một mảnh mây vắt ngang. Nó trong đến nỗi tưởng chừng mỗi khi tôi nhìn lên là thấy cả bên kia trái đất. Ôi sao tôi yêu bầu trời mùa thu đến thế! Và tôi yêu cả vạn vật mùa thu nữa! Tiếng chim thánh thót vút cao, ngân dài, ngân mãi kéo tôi đi tận nơi xa mơ hồ… đến khi thVà hoa cải mới e lệ diện bộ váy vàng tươi sáng. Còn nữa, mùi hoa quế thơm thơm mới đậu trên tà áo dài con gái đi khắp phố phường để hòa mình vào gió… Một thứ đặc trưng không lẫn vào đâu của mùa thu – gió heo may. Từng cơn gió không rít, không thét gào như gió mùa đông bắc, không ẩm ướt như gió mùa xuân, không nóng như gió mùa hạ, mà man mác, nhè nhẹ riêng biệt. 
Cơn gió ấy, nó thích chơi đùa cùng cành phượng tàn hoa đang ra quả. Nó thích lùa vào tóc người thiếu nữ thanh thanh, mang hương tóc ngọc lan vào lòng tôi. Nhưng nó thích nhất là uốn mình qua gánh hàng hoa của các chị mỗi buổi sáng tinh mơ nhịp bước chân vào phố. 
Nhắc đến mùa thu là không ai quên được ngày tựu trường – cái ngày mà tuổi học trò luôn mong ước. Ấy là lúc nắng dịu dàng không đâu cho đủ. Tiếng chim hót báo hiệu đã hết mùa vui chơi, quay trở về với vòng tay bạn bè và thầy cô. Ra trường, đứa nào cũng tíu tít kể về mùa hè bất tận của mình.
Và ở một góc nào đó, trái hẳn với sự ồn ã kia, các em lớp Một đang ngỡ ngàng, lo sợ. Đó là sự khởi đầu cho một nụ cười mới tại một ngôi trường mới. Nụ cười ấy mới dễ thương làm sao! Đối với người Hà Nội, thì thứ tượng trưng cho mùa thu của họ là cốm làng Vòng. Từng hạt cốm dẻo, xanh mướt như sự thanh khiết của lá sen và sữa thơm bầu trời thu. Hạnh phúc biết bao khi cái thức quà thần tiên ấy thuộc về mùa thu của tôi! ôi cất tiếng mới giật mình quay lại hiện tại. Lá cây cũng sang màu. Cái thứ màu đỏ đồng của lá bàng, màu vàng vàng của bằng lăng, màu nâu nâu héo lụi của cây cau… sao mà đẹp đến vậy! Nhưng bạn chớ có nghĩ mọi vật đang tàn lụi.  Lúc bấy giờ, hoa hồng mới vươn mình kiêu hãnh khoe lớp áo khoác mịn màng với nắng. Hoa sữa mới trổ bông, xòe ra những quả cầu hoa trắng xanh, thơm nồng nàn. 

0