K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2021

\(\left(2x+1\right)\cdot\left(y-5\right)=12\)

<=>\(x=\frac{17-y}{2y-10}\)

thay x vào phương trình 

=>\(\left(\frac{17-y+y-5}{y-5}\right)\cdot\left(y-5\right)=12\)

<=>\(\frac{12}{y-5}\cdot\left(y-5\right)=12\)

<=>\(12=12\)(Luôn đúng khi và chỉ khi y khác 5 )\(y\ne5,y\inℝ\)

giả sử thay y=1 ta có 

=>\(2x=\frac{12}{1-5}-1\)

<=>\(2x=-4\)

=>\(x=-2\)

Vậy \(x=-2\)và \(y=1\)

3 tháng 1 2017

giúp mk vs các bn ui, mai mk nộp bài rùi, mk cần gấp lắm lắm,...giúp mk nha....

1 tháng 1 2020

Do (2x+1)(y-3) = 12 => 2x + 1 và y - 3 \(\inƯ\left(12\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)

Mà 2x+1 là số lẻ => 2x + 1 \(\in\left\{1;3\right\}\)

Ta có bảng:

2x+113
2x02
x01
y-3124
y157

                            Vậy \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(0;15\right);\left(1;7\right)\right\}\)

1 tháng 1 2020

                                                          Bài giải

\(\left(2x+1\right)\left(y-3\right)=12\)

\(\Rightarrow\text{ }2x+1\text{ , }y-3\text{ }\inƯ\left(12\right)=\left\{1\text{ ; }2\text{ ; }3\text{ ; }4\text{ ; }6\text{ ; }12\right\}\)

Ta có bảng :

2x + 1 1 2  3  4  6  12
y - 3 12 6 4  3  2  1
x 0 \(\frac{1}{2}\) 1 \(\frac{3}{2}\) \(\frac{5}{2}\) \(\frac{11}{2}\)
y 15 9 7 6 5 4

          Vì \(x,y\text{ }\in Z\text{ }\) Vậy \(\text{ }\left(x\text{ , }y\right)=\left(0\text{ ; }15\right)\text{ ; }\left(1\text{ ; }7\right)\)

\(a,12⋮x-1\)

\(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Tự lập bảng nha 

\(b,28⋮2x+1\)

\(2x+1\inƯ\left(28\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\right\}\)

Ta có bảng 

2x+11-12-27-714-14
2x0-21-36-813-15
x0-11/2-3/23-413/2-15/2

\(c,x+15⋮x+3\)

\(x+3+12⋮x+3\)

\(12⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Tự lập bảng 

\(d,\left(x+1\right)\left(y-1\right)=3\)

\(\Rightarrow x+1;y-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta lập bảng

x+11-13-3
y-13-31-1
x0-22-4
y4-220
27 tháng 7 2017
Bài2: a) (2x+1).(y-3)=10 Trường hợp 1: (2x+1)=10=>x+1=5=>x= 5-1=4 Trường hợp 2: (y-3)=10=>y=10+3=13. Vậy x=4, y=13. Câu b tương tự giải hai trường hợp nha.