K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2020

\(\text{Giả sử ko tồn tại số nào lớn hơn hoặc bằng }\frac{1}{2}\)

\(|\text{ }f\left(0\right)|=|\text{ c}|;|f\left(1\right)|=|a+b+c|;|f\left(-1\right)|=|a-b+c|\)\(\text{khi đó:}-\frac{1}{2}\le c\le\frac{1}{2};-\frac{1}{2}\le a+b+c\le\frac{1}{2};\frac{-1}{2}\le a-b+c\le\frac{1}{2}\)

đến đây đề sai ta chọn a=b=0; c=1/4

28 tháng 12 2017

Giả sử phương trình f(x) = 0 có nghiệm nguyên x = a. Khi đó f(x) = (x - a).g(x)

Vậy thì f(0) = -a.g(x)   ; f(1) = (1 - a).g(x) ; f(2) = (2 - a).g(x);    f(3) = (3 - a).g(x) ; f(4) = (4 - a).g(x) ; 

Suy ra f(0).f(1).f(2).f(3).f(4) = -a.(1-a)(2-a)(3-a)(4-a).g5(x)

VT không chia hết cho 5 nhưng VP lại chia hết cho 5 (Vì -a.(1-a)(2-a)(3-a)(4-a) là tích 5 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 5)

Vậy giả sử vô lý hay phương trình f(x) = 0 không có nghiệm nguyên.

            

8 tháng 11 2018

f(3)=3a+b

f(1)=a+b

f(2)=2a+b

do f(3)≤f(1)≤f(2) hay 3a+b≤ a+b ≤ 2a+b

=> 3a≤a≤2a

=> a=0

f(4)=4a+b=b=2 ( do a=0 )

8 tháng 11 2018

f(0) = b = 2 (dpcm)