K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2017

 x+y=xy suy ra x+y-xy = 0 
suy ra (x-xy)+y -1 = -1 
suy ra x(1-y)-(1-y)=-1 
suy ra (1-y)(x-1)=-1 
suy ra (1-y) va (x-1) thuoc uoc kua -1 
suy ra 1-y = 1 va x-1=-1 
hoac 1-y=-1 va x-1 =1 
suy ra y=0 va x bag 0 
hoac y =2 va x=2 
vay co 2 cap x,y thoa man la(0;0) va (2;2)

2 tháng 9 2017

bạn ben 10 sai rồi , phải như thế này chứ

ta có đề bài <=> \(\left(xy^2+2xy+x\right)-4y-4=-4\)

               <=> \(x\left(y^2+2y+1\right)-4\left(y+1\right)=-4\)

              <=> \(x\left(y+1\right)^2-4\left(y+1\right)=-4\)

                <=> \(\left(y+1\right)\left(xy+x-4\right)=-4\)

mà x,y thuộc Z nên \(\left(y+1\right);\left(xy+x-4\right)\) thuộc ước của 4

cậu tự lập bảng và tự giải nhé

2 tháng 9 2017

định đi ngủ nhưng thấy thương

^^

x+y=xy suy ra x+y-xy = 0 
suy ra (x-xy)+y -1 = -1 
suy ra x(1-y)-(1-y)=-1 
suy ra (1-y)(x-1)=-1 
suy ra (1-y) va (x-1) thuoc uoc kua -1 
suy ra 1-y = 1 va x-1=-1 
hoac 1-y=-1 va x-1 =1 
suy ra y=0 va x bag 0 
hoac y =2 va x=2 
vay co 2 cap x,y thoa man la(0;0) va (2;2)

29 tháng 11 2021

\(1,\dfrac{1}{1+x}=1-\dfrac{1}{1+y}+1-\dfrac{1}{1+z}=\dfrac{y}{1+y}+\dfrac{z}{1+z}\ge2\sqrt{\dfrac{xy}{\left(1+x\right)\left(1+y\right)}}\)

Cmtt: \(\dfrac{1}{1+y}\ge2\sqrt{\dfrac{xz}{\left(1+x\right)\left(1+z\right)}};\dfrac{1}{1+z}\ge2\sqrt{\dfrac{xy}{\left(1+x\right)\left(1+y\right)}}\)

Nhân VTV

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\left(1+x\right)\left(1+y\right)\left(1+z\right)}\ge8\sqrt{\dfrac{x^2y^2z^2}{\left(1+x\right)^2\left(1+y\right)^2\left(1+z\right)^2}}\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{\left(1+x\right)\left(1+y\right)\left(1+z\right)}\ge\dfrac{8xyz}{\left(1+x\right)\left(1+y\right)\left(1+z\right)}\\ \Leftrightarrow8xyz\le1\Leftrightarrow xyz\le\dfrac{1}{8}\)

Dấu \("="\Leftrightarrow x=y=z=\dfrac{1}{2}\)

29 tháng 11 2021

\(2,\\ a,2x^2+y^2-2xy=1\\ \Leftrightarrow\left(x-y\right)^2+x^2=1\\ \Leftrightarrow\left(x-y\right)^2=1-x^2\ge0\\ \Leftrightarrow x^2\le1\Leftrightarrow\sqrt{x^2}\le1\Leftrightarrow\left|x\right|\le1\)

29 tháng 11 2019

ta có:\(y^2+2xy-7x-12=0\)

\(\Leftrightarrow y^2+2xy+x^2=x^2+7x+12\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2=\left(x+3\right)\left(x+4\right)\)*

 Vế trái của * là số chính phương, vế phải là tích của 2 số liên tiếp nên phải có 1 số bằng 1

Do đó:\(\orbr{\begin{cases}x+3=0\\x+4=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=-4\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}y=3\\y=4\end{cases}}}\)

Vậy phương trình có 2 nghiệm là (x;y)=(-3;3),(-4;4)

11 tháng 7 2018

\(x^2+2y^2+2xy+y-2=0\)

\(\Rightarrow4x^2+8y^2+8xy+4y-8=0\)

\(\Rightarrow4x^2+8xy+4y^2+4y^2+4y+1=9\)

\(\Rightarrow\left(2x+2y\right)^2+\left(2y+1\right)^2=9\)

Vì \(2y+1\) lẻ nên \(\left(2y+1\right)^2\) lẻ mà \(\left(2y+1\right)^2\le9\)

Nên \(\left(2y+1\right)^2\in\left\{1,9\right\}\)

Với \(\left(2y+1\right)^2=1\) thì \(\left(2x+2y\right)^2=9-1=8\) mà 8 không phải số chính phương (loại)

Với \(\left(2y+1\right)^2=9\)  thì \(\orbr{\begin{cases}2y+1=3\\2y+1=-3\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2y=2\\2y=-4\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=1\\y=-2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(2x+2y\right)^2=9-9=0\Rightarrow2x+2y=0\)\(\Rightarrow x+y=0\Rightarrow x=-y\)

Nếu \(y=1\Rightarrow x=-1\)

Nếu \(y=-2\Rightarrow x=2\)

Vậy \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-1,1\right);\left(2;-2\right)\right\}\)