K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2017

Bài 2

a) Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.

b) Xem hình vẽ:

.

 Bài 4: 

Nếu hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3 thì hai đường thẳng đó song song với nhau:

GT: a vuông góc với c, b vuông góc với c

KL: a song song với b

Bài 3 chịu

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 10 2021

Lời giải:
$BC\parallel AD$ nên $\widehat{C}+\widehat{D}=180^0$ (hai góc trong cùng phía)

$\Rightarrow \widehat{D}=180^0-\widehat{C}=180^0-73^0=107^0$

Vì $AB\parallel CD$ nên $\widehat{B}+\widehat{C}=180^0$ (trong cùng phía)

$\Rightarrow \widehat{B}=180^0-\widehat{C}=180^0-73^0=107^0$

$\widehat{A}+\widehat{D}=180^0$ (trong cùng phía)

$\Rightarrow \widehat{A}=180^0-\widehat{D}=180^0-107^0=73^0$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 10 2021

Bài 3: Không có ký hiệu góc. Bạn cần bổ sung thêm

Bài 4:

Vì $AB\parallel CD$ nên:

$\widehat{ACD}+\widehat{BAC}=180^0$ (hai góc trong cùng phía)

$\widehat{ACD}=180^0-\widehat{BAC}=180^0-40^0=140^0$

b.

$AB\parallel CD$ nên:

$\widehat{ACH}=\widehat{CAB}=40^0$ (so le trong)

$CD\parallel EG$ nên:

$\widehat{HCE}=\widehat{CEG}=50^0$ (so le trong)

$\Rightarrow \widehat{ACH}+\widehat{HCE}=40^0+50^0$

Hay $\widehat{ACE}=90^0$

21 tháng 10 2016

Bài 2:

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow\begin{cases}a=kb\\c=kd\end{cases}\)

=> \(\frac{5a+3b}{5a-3b}=\frac{5kb+3b}{5kb-3b}=\frac{b\left(5k+3\right)}{b\left(5k-3\right)}=\frac{5k+3}{5k-3}\left(1\right)\)

\(\frac{5c+3d}{5c-3d}=\frac{5kd+3d}{5kd-3d}=\frac{d\left(5k+3\right)}{d\left(5k-3\right)}=\frac{5k+3}{5k-3}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(\frac{5a+3b}{5a-3b}=\frac{5c+3d}{5c-3d}\)

21 tháng 10 2016

Bài 3:

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=k\)

=> \(\frac{a}{b}.\frac{b}{c}.\frac{c}{d}=k^3\)

=> \(\frac{a}{d}=k^3\) (1)

Lại có: \(\frac{a+b+c}{b+c+d}=\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=k\)

=> \(\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3=k^3\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{a}{d}=\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3\)

29 tháng 8 2021

Trả lời:

a, Vì ^xAm và ^xAB là 2 góc kề bù

=> ^xAm + ^xAB = 180o 

=> 75o + ^xAB = 180o 

=> ^xAB = 180o - 75o 

=> ^xAB = 105o 

Ta có: ^xAB = ^yBA = 105o 

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong 

nên Ax // By  (đpcm)

b, Ta có: ^yBC + ^yBA + ^ABC = 360o 

=> ^yBC + 105o + 90o = 360o 

=> ^yBC = 360o - 105o - 90o 

=> ^yBC = 165o 

Ta có: ^yBC = ^BCz = 165o 

Mà 2 góc này ở vị trí so se trong 

nên By // Cz  (đpcm)

c, Ta có: Ax // By và By // Cz 

=> Ax // Cz (vì cùng song song với By) (đpcm)

30 tháng 9 2021

\(1,M=\left(\dfrac{\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}}{\dfrac{7}{5}-\dfrac{7}{9}+\dfrac{7}{11}}-\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}}{\dfrac{7}{6}-\dfrac{7}{8}+\dfrac{7}{10}}\right)\cdot\dfrac{2013}{2012}\\ M=\left(\dfrac{2\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{11}\right)}{7\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{11}\right)}-\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}}{\dfrac{7}{2}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}\right)}\right)\cdot\dfrac{2013}{2012}\\ M=\left(\dfrac{2}{7}-\dfrac{2}{7}\right)\cdot\dfrac{2013}{2012}=0\)

\(\left|x^2+\left|x-2\right|\right|=x^2+2021\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+\left|x-2\right|=x^2+2021\\x^2+\left|x-2\right|=-x^2-2021\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left|x-2\right|=2021\\\left|x-2\right|=-2x^2-2021\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=\pm2021\\x\in\varnothing\left(-2x^2-2021< 0\right)\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2023\\x=-2019\end{matrix}\right.\)

\(3,\\ A=\left(x-\dfrac{2}{5}\right)^2+\left(y+20\right)^{10}+2022\ge2022\\ A_{min}=2022\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{2}{5}=0\\y+20=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{5}\\y=-20\end{matrix}\right.\)

 

30 tháng 9 2021

Thanks bạn haha

12 tháng 10 2021

Bài 1: 

Cả ba cái đều đúng

12 tháng 10 2021

Cảm ơn bạn!

12 tháng 11 2023

a: \(x^2=2\)

=>\(x^2=\left(\sqrt{2}\right)^2\)

=>\(x=\pm\sqrt{2}\)

b: \(x^2=9\)

=>\(x^2=3^2\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\)

c: \(\left(x-\sqrt{2}\right)^2=2\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-\sqrt{2}=\sqrt{2}\\x-\sqrt{2}=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\sqrt{2}\\x=0\end{matrix}\right.\)

d: \(4x^2-1=0\)

=>\(4x^2=1\)

=>\(x^2=\dfrac{1}{4}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

27 tháng 11 2021

25 Độ

20 tháng 11 2021

Bài 1 :

a,Có \(AD\) chung , mà \(AB=AC;DB=DC\)

\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta ADC\)

Do đó \(\widehat{ABD}=\widehat{ACD}\)

b,\(AD\) là cạnh chung của 2\(\Delta:\Delta ABD,\Delta ACD\)

\(\Rightarrow AD\) là phân giác của \(\widehat{BAC}\)

Bài 2:

Ta có : \(EF=HG,\widehat{EFO}=\widehat{GHO}\)

Theo TH thứ 2 của 2 tam giác bằng nhau ta có : cạnh - góc - cạnh 

\(\Rightarrow OE=OG\)

Bài 3: Có hình ko bn ,mk dựa vào hình lm ko mk lười vẽ hình lắm =(((((((

20 tháng 11 2021

Thanks bạn!