K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2023

PT: \(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

a, m AgNO3 (pư) = 250.17%.6% = 2,55 (g)

\(\Rightarrow n_{AgNO_3\left(pư\right)}=\dfrac{2,55}{170}=0,015\left(mol\right)\)

Theo PT: nCu (pư) = 1/2nAgNO3 = 0,0075 (mol)

nAg = nAgNO3 = 0,015 (mol)

⇒ m vật lấy ra = 50 - mCu (pư) - mAg = 51,14 (g)

b, Ta có: m dd sau pư = 0,0075.64 + 250 - 0,015.108 = 248,86 (g)

Theo PT: nCu(NO3)2 = 1/2nAgNO3 = 0,0075 (mol)

\(\Rightarrow C\%_{Cu\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{0,0075.188}{248,86}.100\%\approx0,57\%\)

\(C\%_{AgNO_3}=\dfrac{250.6\%-2,55}{248,86}.100\%\approx5\%\)

7 tháng 8 2016

a./ Khối lượng AgNO3 trong dd ban đầu: m(AgNO3) = 250.6% = 15g 
Khối lượng AgNO3 pư: m(AgNO3 pư) = 17%.15 = 2,55g 
→ n(AgNO3) = 2,55/170 = 0,015mol 
2AgNO3 + Cu → 2Ag + Cu(NO3)2 
0,015___0,0075_0,015__0,0075 
Khối lượng của vật lấy ra sau pư: 
m = 50 + m(Ag) - m(Cu pư) = 50 + 0,015.108 - 0,0075.64 = 51,14g 
b./ Khối lượng các chất có trong dd sau pư: 
m[Cu(NO3)2] = 0,0075.188 = 1,41g 
m(AgNo3 dư) = m(AgNO3) - m(AgNO3 pư) = 15 - 2,55 = 12,45g 
Khối lượng dd thu được: 
m(dd) = m(dd AgNO3) + m(Cu pư) - m(Ag) = 250 + 0,0075.64 - 0,015.108 = 248,86g 
Thành phần % các chất có trong dung dịch 
%AgNO3 dư = 12,45/248,86 .100% = 5% 
%Cu(NO3)2 = 1,41/248,86 .100% = 0,57%

Bạn xem lại nồng độ % của dd AgNO3

9 tháng 9 2021

sao á

7 tháng 8 2016

Khối lương AgNO3 = 250.4/100 = 10 gam; khối lượng AgNO3 giảm 17% có nghĩa là giảm 10.17/100 = 1,7 gam ---> số mol AgNO3 = 1,7/170 = 0,01 mol (tham gia phản ứng) 
Cu + 2AgNO3 ------> Cu(NO3)2 + 2Ag 
0,005 0,01 0,01 
Khối lượng thanh Cu tăng thêm: 0,01.108 - 0,005.64 = 0,76 gam 
Khối lượng vật sau pu là 10,76 gam 
(Cứ tan ra 0,32 gam đồng thì sinh ra 1,08 gam Ag bám vào vật bằng Cu do đó vật tăng 10 + 0,76 gam)

9 tháng 7 2018

trên đề là 8% chứ không phải là 4%. tính sai ngay từ đầu

 

28 tháng 11 2021

Khối lượng AgNO3 = 250.4/100 = 10 (g)

Khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17% = khối lượng AgNO3 phản ứng = 1,7 (g)

⇒ Số mol AgNO3 = 0,01 mol

Phương trình phản ứng:

 

 

Khối lượng vật bằng Cu = 10 - 0,005.64 + 0,01.108 = 10,76 (g)

*Tk

1 tháng 7 2019

⇒ Chọn A.

26 tháng 11 2016

bài 1 (mk chưa học nên chép trên mạng)

Cu + 2AgNO3 => Cu(NO3)2 + 2Ag
mAgNO3= 20g
=>mAgNO3 giảm đi cũng là mAgNO3 PƯ'= 20 * 85% = 17g
=>nAgNO3= 0,1 mol
=>nCu = 0,05 => mCu = 3,2
nAg = 0,1
=> mAg = 10,8
=> khối lượng vật là 5 + 10,8 - 3,2 = 12,6 g
b) trong dung dịch có AgNO3 dư và Cu(NO3)2
mdd= 500 - 10,8 + 3,2 = 507,6 g

Bạn tự tính tiếp nhé

3 tháng 12 2016

Cu + 2AgNO3 \(\rightarrow\) Cu(NO3)2 + 2Ag

Ta có : nAgNO3 = 1/17 mol => nAgNO3p.ư = 1/17 . 17/100 = 0,01 mol => m = 10 + 0,01(108 - 64/2) = 10,76 gam

8 tháng 12 2016

số mol của AdNo3 đem phản ứng= (0,17.250.0,04)/170=0,01 mol
số mol của Cu phản ứng bằng 1/2 số mol của Ag+=0.005mol

=> mCu pứ=0,32gam.
số mol của Ag sinh ra bằng 0,01mol

=> mAg sinh ra là 1,08 gam

mCu ban đầu - mCu pứ + mAg sinh ra đk 10,76 gam

7 tháng 12 2021


$Fe + 2AgNO_3 \to Fe(NO_3)_2 + 2Ag$

$n_{Ag} = \dfrac{21,6}{108} = 0,2(mol)$

Theo PTHH : 

$n_{Fe\ pư} = \dfrac{1}{2}n_{Ag} = 0,1(mol)$
$m_{Fe\ pư} = 0,1.56 = 5,6(gam)$

8 tháng 12 2021

Fe

+

2

A

g

N

O

3

F

e

(

N

O

3

)

2

+

2

A

g

 

n

A

g

=

21

,

6

108

=

0

,

2

(

m

o

l

)

Theo PTHH : 

 

n

F

e

 

p

ư

=

1

2

n

A

g

=

0

e

+

2

A

g

N

O

3

F

e

(

N

O

3

)

2

+

2

A

g

 

n

A

g

=

21

,

6

108

=

0

,

2

(

m

o

l

)

Theo PTHH : 

 

n

F

e

 

p

ư

=

1

2

n

A

g

=

0

,

1

(

m

o

l

)

 

m

F

e

 

p

ư

=

0

,

1.56

=

5

,

6

(

g

a

m

),

1

(

m

o

l

)

 

m

F

e

 

p

ư

=

0

,

1.56

=

5

,

6

(

g

a

m

)