K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nội dung chính: Ông Phó bảng cũng giải thích cho hai cậu con trai Côn và Khiêm về những địa danh lịch sử, những phong cảnh đất nước và những câu chuyện gắn với địa danh đó. Qua đó, ta thấy được tinh thần ham học hỏi của hai cậu bé đặc biệt là qua đánh giá của cậu bé Côn về đất nước và con người.

Bối cảnh: chuyến đi về xứ Nghệ của ba cha con Phó bảng

25 tháng 9 2023

=> Đoạn trích thuật lại chuyến đi về xứ Nghệ của ba cha con Phó bảng. Đi đến đâu ông Phó bảng cũng giải thích cho hai cậu con trai Côn và Khiêm về những địa danh lịch sử, những phong cảnh đất nước và những câu chuyện gắn với địa danh đó. Qua đó ta thấy được sự ham thích học hỏi của hai cậu bé, nổi bật là những nhận xét, đánh giá của cậu bé Côn về đất nước và con người.

17 tháng 9 2023

Đoạn trích Người đàn ông cô độc giữa rừng kể lại việc tía nuôi dắt An đi thăm chú Võ Tòng tại nhà của chú. Đó là một căn nhà trong rừng sâu với nhiều cây cối và con vượn bạc má kêu “chét…ét, chét..ét” tạo cảm giác hoang vắng.

7 tháng 9 2023

Tham khảo!

 Nội dung: Kể lại việc tía nuôi dắt An đi thăm chú Võ Tòng tại nhà của chú. Đó là một căn nhà trong rừng sâu với nhiều cây cối và con vượn bạc má kêu “chét…ét, chét… ét” tạo cảm giác hoang vắng.

21 tháng 8 2023

1. Mở bài: Nêu vấn đề cần trình bày. Ví dụ: Cả ba văn bản đều có nội dung liên quan đến tinh thần yêu nước nhưng mỗi văn bản có cách thể hiện rất khác nhau.

2. Thân bài: Dựa vào các ý đã tìm được, trình bày ý kiến của mình theo một trình tự nhất định. Ví dụ:

+ Nêu cách hiểu về lòng yêu nước thể hiện cụ thể ở mỗi văn bản; ví dụ: Lòng yêu nước thể hiện ở văn bản Buổi học cuối cùng là tình cảm trân trọng và yêu quý tiếng Pháp của thầy Ha-men, của dân làng và cậu bé Phrăng,... Ở văn bản Dọc đường xử Nghệ là... Ở văn bản Người đàn ông cô độc giữa rừng là...

+ Nêu lí lẽ vì sao những biểu hiện đó được coi là lòng yêu nước. Ví dụ:

• Hành động chế vũ khí (tên, nỏ) bắn giặc Pháp xâm lược là biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước ở chú Võ Tòng.

• Giải thích vì sao những cảnh vật dọc đường với những thắc mắc của bé Côn hay câu trả lời của cụ Phó bảng, tuy chỉ là những suy nghĩ, cảm xúc, không phải là hành động cụ thể nhưng vẫn là biểu hiện của lòng yêu nước.

• Lí giải vì sao yêu tiếng mẹ đẻ được coi là biểu hiện của lòng yêu nước ,...

3. Kết bài:

Tóm tắt, khẳng định lại ý kiến đã nêu của mình và liên hệ với cuộc sống hiện nay. Ví dụ: Không nên hiểu lòng yêu nước một cách hạn hẹp, chẳng hạn quan niệm: chỉ ra trận đánh giặc mới là yêu nước. Yêu nước còn được thể hiện bằng nhiều cách thức, nhiều hành động, ... khác nhau.

 
24 tháng 2 2023

Gợi ra cho em những suy nghĩ về sự thành đạt và sự bảo vệ của nhà nước, sự trung thành với các lẽ phải của xã hội, và sự trân trọng và giữ gìn những giai đoạn khó khăn của cuộc sống. Nó cũng gợi ra những suy nghĩ về sự cố gắng và nỗ lực của mỗi người để đạt được thành công trong cuộc sống, và sự tôn trọng và trân quý nhau trong gia đình và cộng đồng.

24 tháng 2 2023

Câu chuyện được kể theo ngôi thứ ba.

⇒ Tác dụng của việc sử dụng ngôi kể thứ ba: Giúp câu chuyện được kể từ cái nhìn toàn cảnh của người kể chuyện ngôi thứ ba (người kể chuyện toàn tri). Bất cứ điều gì từ các nhân vật, người kể chuyện ngôi thứ ba này đều nắm rõ.

Ấn tượng của em với Côn là cậu bé hiếu học, ham tìm tòi khám phá thế giới xung quanh. Trên đường đi, cậu bé Côn luôn chú ý quan sát vạn vật xung quanh. Cậu hình dung hương hiện lên với "những ngôi đền cổ kính", với "dãy núi xa xa rất nhiều hình nhiều vẻ". Chính vì thế cậu đã mạnh dạn hỏi cha về những sự tích gắn liền với thắng cảnh ấy. Côn khao khát được hiểu hơn về cuộc sống, về cội nguồn dân tộc. Ngay từ khi là một cậu bé, Côn đã rèn luyện và bồi đắp cho bản thân một tinh thần ham học đáng ngưỡng mộ.

26 tháng 3 2020

Đôi nét về tác giả Hoài Thanh:

- Hoài Thanh (1909-1982), quê ở xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An

- Ông là một nhà phê bình văn học xuất sắc. Tác phẩm nổi tiếng nhất của ông là “Thi nhân Việt Nam”, in năm 1942

- Năm 2000, ông được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật

Xuất xứ:

- “Ý nghĩa văn chương” được viết năm 1936, in trong “Bình luận văn chương” (NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998)

- Bài “Ý nghĩa văn chương” có lần đổi in lại đã đổi nhan đề thành “Ý nghĩa và công dụng của văn chương”

Giá trị nội dung:

Hoài Thanh khẳng định: nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha. Văn chương là hình ảnh của sống muôn hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống, gây những tình cảm không có, luyện những tình cảm sẵn có. Đời sống tinh thần của nhân loại nếu thiếu văn chương thì sẽ rất nghèo nàn.

Giá trị nghệ thuật:

- Giàu hình ảnh độc đáo

- Lối văn nghị luận vừa có lí lẽ vừa có cảm xúc

CÂU HỎI VÀ PHT ĐỊNH HƯỚNG CHUẨN BỊ VĂN BẢN: Cuộc chia tay của những con búp bê I- ĐỌC – TÌM HIÊU CHUNG: - Nêu xuất xứ của vbản ? Kiểu văn bản và PTBĐ? - Truyện viết về ai? Về việc gì? Ai là nhân vật chính? - Hãy chỉ ra bố cục cho vbản? Nêu nội dung của từng phần? II- TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN : Hai anh em và những cuộc chia tay : Câu 1 : Chú ý đoạn đầu vbản. - Nhận xét tẩmc của 2...
Đọc tiếp

CÂU HỎI VÀ PHT ĐỊNH HƯỚNG CHUẨN BỊ VĂN BẢN: Cuộc chia tay của những con búp bê I- ĐỌC – TÌM HIÊU CHUNG: - Nêu xuất xứ của vbản ? Kiểu văn bản và PTBĐ? - Truyện viết về ai? Về việc gì? Ai là nhân vật chính? - Hãy chỉ ra bố cục cho vbản? Nêu nội dung của từng phần? II- TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN : Hai anh em và những cuộc chia tay : Câu 1 : Chú ý đoạn đầu vbản. - Nhận xét tẩmc của 2 a – e Thành -Thuỷ lúc trước khi chia tay? Hãy tìm chi tiết minh chứng cho tình cảm đó? - Khi sắp phải chia tay, 2 a-e có hành động và tâm trạng ntn? Câu 2: Chú ý đ.văn diễn tả lúc chia đồ chơi. Sau đó trả lời câu hỏi 4*- SGK- Tr27 Câu 3: Chú ý đoạn văn khi chia tay với cô giáo và lớp - Trả lời câu hỏi 5-SGK-tr27. - Theo em, nỗi bhạnh & thiệt thòi của 1 em nhỏ như Thuỷ ở đây là gì? Bất hạnh đó muốn nói lên điều gì? Câu 4: Chú ý đ.văn cuối tác phẩm kể cuộc chia tay của hai anh em ở nhà: - Tìm những g chi tiết miêu tả cảnh chia tay của hai anh em ? - Em có cảm nhận gì về cảnh chia tay đó? III- TỔNG KẾT: Câu 1: Văn bản đề cập tới những g cuộc chia tay nào? Trong đó cuộc chia tay nào là đầu mối dẫn đến các cuộc chia tay khác? Cuộc chia tay nào cảm động nhất, vì sao? Câu 2: Tên truyện là CCTCNCBB, nhưng kết truyện, búp bê có phải chia tay ko? Điều đó có ý nghĩa ntn? Câu 3: Em có nhận xét ntn về tình cảm của tác giả dành cho 2 nhân vật Thành- Thủy ở trong câu chuyện này? Câu 4: Truyện đc kể ở ngôi nào? Tác dụng của ngôi kể đó? Trong chương trình NV6, có văn bản nào cũng có ngôi kể như vậy? Câu 5: Mạch chính của truyện là kể về 2 a – e Thành & Thủy trong cuộc chia tay vì hạnh phúc gia đình đổ vỡ nhưng truyện lại mang tên là CCTCNCBB. Vậy tên truyện có liên quan đến ý nghĩa của truyện ko? Vì sao? Câu 6: Hãy nêu chđề của vbản này? Qua câu chuyện này, Tg muốn gửi nhắn tới chta thông điệp nào? IV- LUYỆN TẬP: - Tên truyện là CCTCNCBB nhưng BB có phải chia tay ko? Tại sao T.giả lại lấy nhan đề như vậy? - Nếu là em, em sẽ đặt tiêu đề của văn bản là gì?

1
12 tháng 9 2021

trình bày dính ko đc được ạ

25 tháng 2 2023

- Nội dung chính của văn bản nghị luận Vẻ đẹp của bài thơ “Tiếng gà trưa” là: tác giả đưa ra lí lẽ và dẫn chứng để làm rõ nét đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của bài thơ "Tiếng gà trưa"

- Nhan đề của văn bản liên quan trực tiếp đến nội dung chính, vì nhan đề đã khái quát lại nội dung chính , thể hiện chủ đề của văn bản nghị luận.