K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2017

A=(p−2)!−1B=(p−2)!−1

    Do (p−1,p)=1(p−1,p)=1 nên ta chứng minh  (p−1).A=(p−1)!−(p−1)(p−1).A=(p−1)!−(p−1) chia hết cho pp  (đúng theo định lí wilson)

 Tham khảo cách chứng minh định lí này tại đây , đây , hoặc đây

12 tháng 3 2018

Bạn xem lời giải chi tiêt ở đường link phía dưới nhé:

Câu hỏi của Bùi Nguyễn Việt Anh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

18 tháng 12 2019

ngu cút hỏi nhiều

20 tháng 2 2019

Ta có: p+(p+2)=2(p+1)

Vì p lẻ nên  ( p + 1 ) ⋮ 2 = > 2 ( p + 1 ) ⋮ 4 (1)

Vì p, (p+1), (p+2) là 3 số tự nhiên liên tiếp nên có ít nhất một số chia hết cho 3, mà p và (p+2) nguyên tố nên  ( p + 1 ) ⋮ 3 (2)

Từ (1) và (2) suy ra   p + ( p + 2 ) ⋮ 12 (đpcm)

9 tháng 8 2017

tự làm

9 tháng 8 2017

Vì 2m - 1 là 1 số nguyên tố, mà 2 lại là một số chẵn nên kết quả 2m - 1 chắc chắn là số chẵn, mà 2m - 1 là số chẵn nguyên tố nên 2m - 1 = 2 => 2m - 1 = 21 => m - 1 = 1

Vậy m = 1 + 1 = 2, mà 2 là số nguyên tố nên m là số nguyên tố