K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2017

a. Ta thấy \(\left(a\sqrt{5}\right)^2=\left(a\sqrt{3}\right)^2+\left(a\sqrt{2}\right)^2\Rightarrow AB^2=BC^2+AC^2\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\)vuông tại C

b. \(\sin B=\frac{AC}{AB}=\frac{\sqrt{2}}{\sqrt{5}}=\frac{\sqrt{10}}{5};\cos B=\frac{CB}{AB}=\frac{\sqrt{3}}{\sqrt{5}}=\frac{\sqrt{15}}{5}\)

\(\tan B=\frac{AC}{AB}=\frac{\sqrt{6}}{3};\cot B=\frac{\sqrt{6}}{2}\)

\(\sin A=\cos B=\frac{\sqrt{15}}{5};\cos A=\sin B=\frac{\sqrt{10}}{5}\)

\(\tan A=\cot B=\frac{\sqrt{6}}{2};\cot A=\tan B=\frac{\sqrt{6}}{3}\) 

12 tháng 7 2017

Thanks bạn nhìu

1:

 cot B=5/8

=>tan B=8/5

=>AC/AB=8/5

=>AC=8cm

=>BC=căn 5^2+8^2=căn 89(cm)

26 tháng 6 2017

HS tự làm

a: Xét ΔABC có

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

hay ΔBCA vuông tại A

NV
25 tháng 8 2021

\(tanB=\sqrt{2}\Rightarrow\dfrac{AC}{AB}=\sqrt{2}\Rightarrow\dfrac{AC^2}{AB^2}=2\)

\(\Rightarrow\dfrac{AC^2}{AB^2}+1=3\Rightarrow\dfrac{AC^2+AB^2}{AB^2}=3\Rightarrow\dfrac{BC^2}{AB^2}=3\)

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{1}{\sqrt{3}}\)

Mà \(sinC=\dfrac{AB}{BC}\Rightarrow sinC=\dfrac{1}{\sqrt{3}}\)

\(sin^2C+cos^2C=1\Rightarrow\dfrac{1}{3}+cos^2C=1\Rightarrow cosC=\dfrac{\sqrt{6}}{3}\)

\(tanC=\dfrac{sinC}{cosC}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

b.

Trong tam giác vuông ACH:

\(sinC=\dfrac{AH}{AC}\Rightarrow AC=\dfrac{AH}{sinC}=\dfrac{2\sqrt{3}}{\dfrac{1}{\sqrt{3}}}=6\left(cm\right)\)

Trong tam giác vuông ABC:

\(tanB=\dfrac{AC}{AB}\Rightarrow AB=\dfrac{AC}{tanB}=\dfrac{6}{\sqrt{2}}=3\sqrt{2}\)

Áp dụng Pitago:

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=3\sqrt{6}\left(cm\right)\)

NV
25 tháng 8 2021

undefined

13 tháng 9 2020

Định lí PYTAGO cho tam giác ABC vuông tại A: \(BC^2=AB^2+AC^2=2AB^2\Rightarrow BC=AB\sqrt{2}\)

Xét tam giác ABC vuông tại A: \(sinB=\frac{AC}{BC}=\frac{AB}{AB\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{2}}{2}\)\(cosB=\frac{AB}{BC}=\frac{AB}{AB\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{2}}{2}\)

\(tanB=\frac{AC}{AB}=\frac{AB}{AB}=1\)\(cotB=\frac{AB}{AC}=\frac{AB}{AB}=1\)

Vì tam giác ABC vuông cân tại A-->B=450

Vậy \(sin45^0=cos45^0\frac{\sqrt{2}}{2},tan45^0=cot45^0=1\)

,

17 tháng 7 2023

\(BC^2=AB^2+AC^2=36+64=100=10^2\)

\(\Rightarrow BC=10\left(cm\right)\)

\(SinB=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{8}{10}=\dfrac{4}{5}\Rightarrow SinC=Sin\left(90-B\right)=CosB=\dfrac{3}{5}\)

\(CosB=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}\Rightarrow CosC=Cos\left(90-B\right)=SinB=\dfrac{4}{5}\)

\(tanB=\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{8}{6}=\dfrac{4}{3}\Rightarrow tanC=tan\left(90-B\right)=CotB=\dfrac{3}{4}\)

\(CotB=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{6}{8}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow cotC=cot\left(90-B\right)=tanB=\dfrac{4}{3}\)

Bài 2: 

\(\sin65^0=\cos25^0\)

\(\cos70^0=\sin20^0\)

\(\tan80^0=\cot10^0\)

\(\cot68^0=\tan22^0\)