K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2022

Quyền sở hữu tài sản của công dân là quyền duy nhất của chủ sở hữu đối với tài sản của mình.

Quyền sở hữu tài sản của công dân bao gồm những quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản

Quyền định đoạt  tài sản là quyền quan trọng nhất

21 tháng 4 2022

Quyền sở hữu tài sản của công dân là quyền duy nhất của chủ sở hữu đối với tài sản của mình.

Quyền sở hữu tài sản của công dân bao gồm những quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản

Quyền định đoạt  tài sản là quyền quan trọng nhất

quyền chiếm hữu

Quyền định đoạt là quan trọng nhất khi xét trên các mặt.

30 tháng 1 2022

tham khao:

Quyền sở hữu tài sản gồm:Quyền chiềm hữu: trực tiếp nắm giữ, quản lý tài sảnQuyền sử dụng: Khai thác giá trị tài sản và hưởng lợi từ giá trị sử dụng tài sảnQuyền định đoạt: quyết định đối với tài sản như mua, tặng, cho.

Công dân có trách nghiệm tôn trọng quyền sở hữu của người khác, ko đc xâm phạm đến tài sản của cá nhân, cơ quan, tổ chức, của tập thể và của nhà nước. Nhặt đc của rơi phải trả lại người mất. Khi mượn phải trả, mất phải đền. Khi vay cần phải trả đứng hẹn, đầy đủ.

30 tháng 1 2022

Gồm :  Quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt .

Trách nhiệm của công dân đối với quyền sở hữu tài sản của mình và của người khác : là phải bảo quản cẩn thận tài sản , không đánh mất tài sản, tôn trọng tài sản của người khác.

4 tháng 5 2022

+ 4 việc làm tôn trọng quyền sở hữu tài sản của công dân:

 

- giữ gìn cẩn thận đồ dùng mượn của người khác;

 

- nhặt được của rơi trả lại người mất,

 

- bồi thường khi làm hư hỏng làm mất đồ dùng của người khác

 

- hỏi ý kiến chủ  đồ trước đem đồ dùng của người khác cho mượn;

 

+ 4 việc làm vi phạm quyền sở hữu tài sản của người khác:

 

- nhặt được của rơi lấy làm của riêng;

 

-vay mượn không chịu trả;

 

- chiếm đoạt tài sản của người khác làm của mình;

 

- thấy hành vi xâm phạm tài sản của người khác thì làm ngơ;

a/ Thế nào là quyền sở hữu tài sản của công dân :là quyền của công dân( chủ sở hữu) đối với tài sản thuộc sở hữu của mình. .
b/ Kế các quyền sở hữu của công dân : Quyền chiếm hữu, quyền sữ dụng, quyền định đoạt .

21 tháng 2 2017

quyền sở hữu tài sản của công dân là quyền của công dân đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của mình, có các quyền :

+quyền chiếm hữu là quyền quản lí nắm giữ tài sản

+quyền sử dụng là quyền khai thác các lợi ích từ tài sản và có quyền sử dụng lợi ích đó

vd: mình mướn xe của người khác thì mình có quyền sử dụng xe đó để làm tài xế kiếm tiền,..

+ quyền định đoạt ( là quyền quan trọng nhất) là quyền quyết định số phận của tài sản như : bán , cho , mượn, cầm cố, vứt bỏ,..

17 tháng 3 2022

Quyền sở hữu tài sản là gì ? 

Quyền sở hữu tài sản là quyền mà chủ sở hữu có thể quyết định với tài sản của mình.

Theo Hiến pháp năm 1992, điều 58 thì công dân có quyền sở hữu đối với các tài sản nào ? ( Tham khảo ý này nhé ;D ) 

Công dân có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn và tài sản khác trong doanh nghiệp hoặc trong các tổ chức kinh tế khác; đối với đất được Nhà nước giao sử dụng thì theo quy định tại Điều 17 và Điều 18.

Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp và quyền thừa kế của công dân. 

Những tài sản nào nhà nước bắt buộc công dân phải đi đăng kí quyền sở hữu ? Vì sao ?

- Nhà cửa, đất đai.

+ Ti vi , tủ lạnh , máy giặt .

+ Ô tô , xe máy . xe đạp điện , xe xích lô , máy cày .

+ ..............

Vì đây đều là những thứ đắt đỏ, có giá trị cao nên phải bắt buộc đăng kí quyền sở hữu, nếu không đăng kí , hậu quả sẽ khó lường.Và những thứ rẻ, chưa thật sự giá trị thì không phải bắt buộc đăng kí.

17 tháng 3 2022

TK :

Quyền sở hữu tài sản là gì ? 

Quyền sở hữu tài sản là quyền mà chủ sở hữu có thể quyết định với tài sản của mình.

Theo Hiến pháp năm 1992, điều 58 thì công dân có quyền sở hữu đối với các tài sản nào ? ( Tham khảo ý này nhé ;D ) 

Công dân có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn và tài sản khác trong doanh nghiệp hoặc trong các tổ chức kinh tế khác; đối với đất được Nhà nước giao sử dụng thì theo quy định tại Điều 17 và Điều 18.

Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp và quyền thừa kế của công dân. 

Những tài sản nào nhà nước bắt buộc công dân phải đi đăng kí quyền sở hữu ? Vì sao ?

- Nhà cửa, đất đai.

+ Ti vi , tủ lạnh , máy giặt .

+ Ô tô , xe máy . xe đạp điện , xe xích lô , máy cày .

+ ..............

Vì đây đều là những thứ đắt đỏ, có giá trị cao nên phải bắt buộc đăng kí quyền sở hữu, nếu không đăng kí , hậu quả sẽ khó lường.Và những thứ rẻ, chưa thật sự giá trị thì không phải bắt buộc đăng kí.

29 tháng 7 2021

C. Quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của mình

29 tháng 7 2021

C. Quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của mình