K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2017

a. trong tam giác cân 2 đường trung tuyến ở góc đáy bằng nhau nên CF=BE (1)

vì G là trọng tâm tam giác ABC nên GC=2/3 FC ;BG= 2/3 BE (2)

tu 1 va 2 suy ra CG=BG

suy ra tam giác BGC cân tại G

c. Xet tam giac AMB va tam giac AMC co

                       AB=AC

                      ABC=ACB

                      AM chung

    suy ra tam giac AMB= tam giac AMC 

suy ra MB=MC

Suy ra AM la trung tuyen

suy ra G thuộc đường thẳng AM

Suy ra A,G,M thẳng hàng

b. tren tia doi FE lay diem K sao cho EK=EF

xet tg AEF = tg CEK ( c.g.c )

suy ra BA song song KC, AF=FB=KC

nối B với K

xet tam giac FBK = tg CKB ( c.g.c )

suy ra FE song song BC

bán xoi tam  3 câu trước đi nhé để mik suy nghĩ câu d

21 tháng 4 2017

câu d mik chứng minh phản chứng nếu bạn thấy sai chỗ nào bảo mik nhé

Vì G là trọng tâm nên GE=1/3BE suy ra 3GE=BE

TH1: nếu AE>3GE suy ra AE>BE

suy ra EC>BE 

suy ra gEBC>gECB ( vô lý vì gECB=gEBC )

TH2: AE=3GE suy ra AE=BE

suy ra EC=BE

suy ra tg EBC can tai E

suy ra gEBC=gECB ( vo ly vi gECB=gFBC )

vay AE<3GE 

Hì mik cùng bằng lớp bạn nên thấy mik làm sai thì chỉ bảo mik nha

16 tháng 4 2018

16 tháng 4 2018

Bạn viết chi tiết câu d hơn được ko? Mình ko hiểu câu d cho lắm!!!

a: Xét ΔFBC vuông tại F và ΔECB vuông tại E có

BC chung

\(\widehat{FBC}=\widehat{ECB}\)

Do đó: ΔFBC=ΔECB

Suy ra: BE=CF và BF=CE

Ta có: AF+BF=AB

AE+EC=AC

mà BF=EC

và AB=AC

nên AF=AE

Xét ΔABC có AF/AB=AE/AC

nên FE//BC

b: Xét ΔBIC có \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)

nên ΔBIC cân tại I

c: Ta có: AB=AC

nên A nằm trên đường trung trực của BC(1)

ta có: IB=IC

nên I nằm trên đường trung trực của BC(2)

Ta có: MB=MC

nên M nằm trên đường trung trực của BC(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra A,I,M thẳng hàng

18 tháng 11 2017

Câu 1. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC). Tia phân giác góc A cắt BC tại D. Trên cạnh AC lấy điểm M sao cho AM=ABa) Chứng minh: DB=DMb) Gọi E là giao điểm AB và MD. Chứng minh \(\Delta BED=\Delta MCD\)c) Gọi H là trung điểm của EC. Chứng minh ba điểm A,D,H thẳng hàngCâu 2 . Cho \(\Delta ABC\)có AB<AC. Tia phân giác góc ABC cắt AC tại D. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA=BEa) Chứng minh: DA=DEb) Tia ED cắt BA tại F....
Đọc tiếp

Câu 1. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC). Tia phân giác góc A cắt BC tại D. Trên cạnh AC lấy điểm M sao cho AM=AB

a) Chứng minh: DB=DM

b) Gọi E là giao điểm AB và MD. Chứng minh \(\Delta BED=\Delta MCD\)

c) Gọi H là trung điểm của EC. Chứng minh ba điểm A,D,H thẳng hàng

Câu 2 . Cho \(\Delta ABC\)có AB<AC. Tia phân giác góc ABC cắt AC tại D. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA=BE

a) Chứng minh: DA=DE

b) Tia ED cắt BA tại F. Chứng minh \(\Delta DAF=\Delta DEC\)

c) Gọi H là trung diểm của FC. Chứng minh ba điểm B,D,H thẳng hàng

Câu 3. Cho \(\Delta ABC\)cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (\(H\in BC\))

a) Chứng minh: HB=HC

b) Kẻ \(HD\perp AB\left(D\in AB\right)\)và \(HE\perp AC\left(E\in AC\right)\). Chứng minh \(\Delta HDE\)cân

Câu 4. Cho tam giác ABC vuông tại B, đường phân giác \(AD\left(D\in BC\right)\). Kẻ DE vuông góc với \(AC\left(E\in AC\right)\)

a) Chứng minh: \(\Delta ABD=\Delta AED;\)

b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AD

c) Gọi F là giao điểm của hai đường thẳng AB và ED  Chứng minh BF=EC

3
4 tháng 5 2019

Câu a

Xét tam giác ABD và AMD có

AB = AM từ gt

Góc BAD = MAD vì AD phân giác BAM

AD chung

=> 2 tam guacs bằng nhau

4 tháng 5 2019

Câu b

Ta có: Góc EMD bằng CMD vì góc ABD bằng AMD

Bd = bm vì 2 tam giác ở câu a bằng nhau

Góc BDE bằng MDC đối đỉnh

=> 2 tam giác bằng nhau

29 tháng 2 2020

a) △ABC cân tại A \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\\\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\end{matrix}\right.\)

Xét △ABE và △ACD có:

\(AB=AC\\ \widehat{A}:\text{ góc chung}\\ AE=AD\)

\(\Rightarrow\text{△ABE = △ACD (c.g.c)}\)

\(\Rightarrow BE=CD\left(\text{2 cạnh tương ứng}\right)\)

b) \(\text{△ABE = △ACD (c.g.c)}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\\\widehat{AEB}=\widehat{ADC}\end{matrix}\right.\)(2 góc tương ứng)

\(\widehat{AEB}+\widehat{BEC}=180^o\\ \widehat{ADC}+\widehat{CDB}=180^o\)(2 góc kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{BEC}=\widehat{CDB}\)

Có AD = AE

Mà AB = AC

\(\Rightarrow BD=CE\)

Xét △KBD và △KCE có:

\(\widehat{KBD}=\widehat{KCE}\\ BD=CE\\ \widehat{KDB}=\widehat{KEC}\)

\(\Rightarrow\text{△KBD = △KCE (g.c.g)}\)

c) \(\text{△KBD = △KCE (g.c.g)}\)

\(\Rightarrow KB=KC\) (2 cạnh tương ứng)

Xét △AKB và △AKC có:

\(AB=AC\\ KB=KC\\ AK:\text{cạnh chung}\)

\(\Rightarrow\text{△AKB = △AKC (c.c.c)}\)

\(\Rightarrow\widehat{KAB}=\widehat{KAC}\) (2 góc tương ứng)

Mà AK nằm giữa AB và AC

\(\Rightarrow\) AK là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) (1)

Xét △AMB và △AMC có:

\(AB=AC\\ MB=MC\\ AM:\text{cạnh chung}\)

\(\Rightarrow\text{△AMB = △AMC (c.c.c)}\)

\(\Rightarrow\widehat{MAB}=\widehat{MAC}\) (2 góc tương ứng)

Mà AM nằm giữa AB và AC

\(\Rightarrow\) AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) (2)

(1) (2) \(\Rightarrow\) A;K;M thẳng hàng

a) Xét ΔABE và ΔACD có

AE=AD(gt)

\(\widehat{A}\) chung

AB=AC(ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔABE=ΔACD(c-g-c)

⇒BE=CD(hai cạnh tương ứng)

b)Ta có: ΔABE=ΔACD(cmt)

\(\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{DBK}=\widehat{ECK}\)

Ta có: AD+DB=AB(do A,D,B thẳng hàng)

AE+EC=AC(do A,E,C thẳng hàng)

mà AB=AC(ΔABC cân tại A)

và AD=AE(gt)

nên BD=EC

Xét ΔDKB có

\(\widehat{D_1}+\widehat{K_1}+\widehat{B_1}=180^0\)(định lí tổng ba góc trong một tam giác)(1)

Xét ΔKEC có

\(\widehat{E_1}+\widehat{K_2}+\widehat{C_1}=180^0\)(định lí tổng ba góc trong một tam giác)(2)

Ta có: \(\widehat{B_1}=\widehat{C_1}\)(cmt)(3)

\(\widehat{K_1}=\widehat{K_2}\)(hai góc đối đỉnh)(4)

Từ (1), (2), (3) và (4) suy ra \(\widehat{D_1}=\widehat{E_1}\)

Xét ΔKBD và ΔKEC có

\(\widehat{B_1}=\widehat{C_1}\)(cmt)

BD=EC(cmt)

\(\widehat{D_1}=\widehat{E_1}\)(cmt)

Do đó: ΔKBD=ΔKEC(g-c-g)

c) Ta có: AB=AC(ΔABC cân tại A)

⇒A nằm trên đường trung trực của BC(t/c đường trung trực của một đoạn thẳng)(5)

Ta có: KB=KC(ΔKBD=ΔKCE)

⇒K nằm trên đường trung trực của BC(t/c đường trung trực của một đoạn thẳng)(6)

Ta có: MB=MC(M là trung điểm của BC)

⇒M nằm trên đường trung trực của BC(t/c đường trung trực của một đoạn thẳng)(7)

Từ (5), (6) và (7) suy ra A,K,M thẳng hàng(đpcm)