K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2023

Thành phố Hải Dương, nằm ở trung tâm vùng đồng bằng Bắc Bộ, được tưới mát bởi dòng sông Thái Bình. Dòng sông này không chỉ là một biểu tượng của vẻ đẹp tự nhiên mà còn là nguồn sống quý giá, đóng vai trò thiết yếu trong việc phát triển kinh tế và văn hóa địa phương. Nhân dân Hải Dương đã khéo léo sử dụng nguồn nước sông trong nhiều hoạt động. Trước hết, sông Thái Bình cung cấp nguồn nước dồi dào cho việc tưới tiêu cánh đồng, giúp nâng cao năng suất nông nghiệp, đặc biệt là trong việc trồng lúa. Bên cạnh đó, dòng sông cũng tạo ra điều kiện thuận lợi cho ngành thủy sản, với việc nuôi trồng các loại cá, tôm, ốc, giúp tăng thu nhập cho người dân. Không chỉ vậy, sông cũng đóng góp vào ngành du lịch, thu hút khách tham quan với những chuyến dạo chơi trên sông và khám phá vẻ đẹp yên bình của vùng quê. Tuy nhiên, cùng với việc khai thác, người dân Hải Dương cũng rất ý thức trong việc bảo vệ môi trường sông, qua việc hạn chế xả thải, tổ chức các chiến dịch dọn dẹp và giáo dục cộng đồng về ý thức giữ gìn nguồn nước sạch.

9 tháng 5 2021

Nước ta nằm trong khu vực có lượng mưa trung bình từ 1000mm đến 2000mm.

#Yu

9 tháng 5 2021

Á mang lag mình không đọc được những câu còn lại ạ, mình xin lỗi :<

24 tháng 4 2021

lợi ích: 
Cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp. 
Phát triển giao thông đường thuỷ. 
Cho phép khai khác các nguồn lợi thuỷ sản. 
Tạo môi trường nuôi trồng thuỷ sản. 
Điều hoà nhiệt độ. 
Tạo cảnh quan mội trường. 
Sông ngòi chỉ mang lại 1 khó khăn duy nhất là chia cắt địa hình nên khó khăn cho GTVT ngoài ra không mang lại bất kì tác hại nào khác đến hoạt động sản xuất và đời sống của con người chỉ có hoạt động sản xuất của con người tác động đến sông ngòi làm cho mực nước dâng cao gây ngập lụt, hay thiếu nước vào mùa khô, tài nguyên thuỷ sản bị cạn kiệt.

8 tháng 5 2016

sách GK

9 tháng 5 2016

Câu1 Hệ thống sông gồm sông chính với các chi lưu, phụ lưu

lưu vực sông là diên tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông

 

Câu 10: Thành phần nào sau đây của nước ngọt chiếm tỉ trọng lớn nhất? A. Băng. B. Nước mặt. C. Nước ngầm. D. Nước khác. Câu 11: Cửa sông là nơi dòng sông chính A. Xuất phát chảy ra biển. B. Tiếp nhận các sông nhánh. C. Dổ ra biển hoặc các hồ. D. Phân nước cho sông phụ. Câu 12: Các hồ có nguồn gốc từ băng hà có đặc điểm nào sau đây? A. Mặt nước đóng băng quanh năm, nhiều hình thú,...
Đọc tiếp

Câu 10: Thành phần nào sau đây của nước ngọt chiếm tỉ trọng lớn nhất? A. Băng. B. Nước mặt. C. Nước ngầm. D. Nước khác. Câu 11: Cửa sông là nơi dòng sông chính A. Xuất phát chảy ra biển. B. Tiếp nhận các sông nhánh. C. Dổ ra biển hoặc các hồ. D. Phân nước cho sông phụ. Câu 12: Các hồ có nguồn gốc từ băng hà có đặc điểm nào sau đây? A. Mặt nước đóng băng quanh năm, nhiều hình thú, rất sâu. B. Thường sâu, có nhiều hình thù và thủy hải sản phong phú. C. Chỉ xuất hiện ở những vùng vĩ độ cao hoặc vùng núi cao. D. Nguồn cung cấp nước đa dạng, chảy trực tiếp ra đại dương. Câu 13: Nguyên nhân tạo nên sóng biển không phải là do A. Động đất. B. Bão. C. Dòng biển. D. Gió thổi. Câu 14: Dao động thủy triều lớn nhất vào các ngày nào sau đây? A. Trăng tròn và không trăng. B. Trăng khuyết và không trăng. C. Trăng tròn và trăng khuyết. D. Trăng khuyết đầu, cuối tháng. Câu 15: Ở khu vực rừng nhiệt đới ẩm có loại đất nào sau đây? A. Xám. B. Feralit. C. Đen. D. Pốtdôn. Câu 16: Càng lên vĩ độ cao nhiệt độ không khí càng A. Tăng B. Không đổi. C. Giảm. D. Biến động. Câu 17: Nhiệt độ không khí cao ở khu vực nào sau đây? A. Cực Bắc. B. Cực Nam. C. Xích đạo. D. Ôn đới. Câu 18: Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới nóng? A. Tây ôn đới. B. Tín phong. C. Gió mùa. D. Đông cực. Câu 19: Khí hậu là hiện tượng khí tượng A. Xảy ra trong một thời gian ngắn ở một nơi. B. Lặp đi lặp lại tình hình của thời tiết ở nơi đó. C. Xảy ra trong một ngày ở một địa phương. D. Xảy ra khắp mọi nơi và thay đổi theo mùa. Câu 20: Thời tiết là hiện tượng khí tượng xảy ra A. Trong một thời gian ngắn ở một nơi. B. Lặp đi lặp lại các hiện tượng, khí tượng tự nhiên. C. Trong một thời gian dài ở một nơi nhất định. D. Khắp mọi nơi và không thay đổi theo thời gian.

2
14 tháng 3 2022

10C

11D

12A

13D

14 tháng 3 2022

10 đã làm

 Câu 11: Cửa sông là nơi dòng sông chính A. Xuất phát chảy ra biển. B. Tiếp nhận các sông nhánh. C. Dổ ra biển hoặc các hồ. D. Phân nước cho sông phụ. Câu 12: Các hồ có nguồn gốc từ băng hà có đặc điểm nào sau đây? A. Mặt nước đóng băng quanh năm, nhiều hình thú, rất sâu. B. Thường sâu, có nhiều hình thù và thủy hải sản phong phú. C. Chỉ xuất hiện ở những vùng vĩ độ cao hoặc vùng núi cao. D. Nguồn cung cấp nước đa dạng, chảy trực tiếp ra đại dương. Câu 13: Nguyên nhân tạo nên sóng biển không phải là do A. Động đất. B. Bão. C. Dòng biển. D. Gió thổi. Câu 14: Dao động thủy triều lớn nhất vào các ngày nào sau đây? A. Trăng tròn và không trăng. B. Trăng khuyết và không trăng. C. Trăng tròn và trăng khuyết. D. Trăng khuyết đầu, cuối tháng. Câu 15: Ở khu vực rừng nhiệt đới ẩm có loại đất nào sau đây? A. Xám. B. Feralit. C. Đen. D. Pốtdôn. Câu 16: Càng lên vĩ độ cao nhiệt độ không khí càng A. Tăng B. Không đổi. C. Giảm. D. Biến động. Câu 17: Nhiệt độ không khí cao ở khu vực nào sau đây? A. Cực Bắc. B. Cực Nam. C. Xích đạo. D. Ôn đới. Câu 18: Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới nóng? A. Tây ôn đới. B. Tín phong. C. Gió mùa. D. Đông cực. Câu 19: Khí hậu là hiện tượng khí tượng A. Xảy ra trong một thời gian ngắn ở một nơi. B. Lặp đi lặp lại tình hình của thời tiết ở nơi đó. C. Xảy ra trong một ngày ở một địa phương. D. Xảy ra khắp mọi nơi và thay đổi theo mùa. Câu 20: Thời tiết là hiện tượng khí tượng xảy ra A. Trong một thời gian ngắn ở một nơi. B. Lặp đi lặp lại các hiện tượng, khí tượng tự nhiên. C. Trong một thời gian dài ở một nơi nhất định. D. Khắp mọi nơi và không thay đổi theo thời gian.

Câu 31. Đại dương nào có diện tích lớn nhất thế giới ?A. Bắc Băng Dương. B. Thái Bình Dương.C. Đại Tây Dương. D. Ấn Độ Dương.Câu 32. Sông nào dài nhất thế giới ?A. Sông Mê Kông. B. Sông Nin.C. Sông Amadôn. D. Sông Trường Giang.Câu 33. Nhân tố tạo nên thành phần hữu cơ trong đất làA. khí hậu. B. đá mẹ. C. sinh vật. D. con người.Câu 34. Nguồn cung cấp nước chính cho sôngA. thực vật. B. động vật.C. khí quyển. D....
Đọc tiếp

Câu 31. Đại dương nào có diện tích lớn nhất thế giới ?
A. Bắc Băng Dương. B. Thái Bình Dương.
C. Đại Tây Dương. D. Ấn Độ Dương.
Câu 32. Sông nào dài nhất thế giới ?
A. Sông Mê Kông. B. Sông Nin.
C. Sông Amadôn. D. Sông Trường Giang.
Câu 33. Nhân tố tạo nên thành phần hữu cơ trong đất là
A. khí hậu. B. đá mẹ. C. sinh vật. D. con người.
Câu 34. Nguồn cung cấp nước chính cho sông
A. thực vật. B. động vật.
C. khí quyển. D. nước mưa, nước ngầm, nước băng tuyết tan.
Câu 35. Các sông đổ nước vào một con sông chính gọi là
A. phụ lưu. B. thượng lưu. C. trung lưu. D. chi lưu.
Câu 36. Những ngày trăng lưỡi liềm đầu tháng và cuối tháng, thủy triều có hiện tượng
A. triều cường. B. lên xuống đều đặn.
C. triều kém. D. lên xuống không đều.
Câu 37.Thủy triều lên xuống mỗi ngày một lần gọi là
A. nhật triều. B. bán nhật triều.
C. nhật triều không đều. D. bán nhật triều không đều.

5
22 tháng 3 2022

Câu 31. Đại dương nào có diện tích lớn nhất thế giới ?
A. Bắc Băng Dương. B. Thái Bình Dương.
C. Đại Tây Dương. D. Ấn Độ Dương.
Câu 32. Sông nào dài nhất thế giới ?
A. Sông Mê Kông. B. Sông Nin.
C. Sông Amadôn. D. Sông Trường Giang.
Câu 33. Nhân tố tạo nên thành phần hữu cơ trong đất là
A. khí hậu. B. đá mẹ. C. sinh vật. D. con người.
Câu 34. Nguồn cung cấp nước chính cho sông
A. thực vật. B. động vật.
C. khí quyển. D. nước mưa, nước ngầm, nước băng tuyết tan.
Câu 35. Các sông đổ nước vào một con sông chính gọi là
A. phụ lưu. B. thượng lưu. C. trung lưu. D. chi lưu.
Câu 36. Những ngày trăng lưỡi liềm đầu tháng và cuối tháng, thủy triều có hiện tượng
A. triều cường. B. lên xuống đều đặn.
C. triều kém. D. lên xuống không đều.
Câu 37.Thủy triều lên xuống mỗi ngày một lần gọi là
A. nhật triều. B. bán nhật triều.
C. nhật triều không đều. D. bán nhật triều không đều.

22 tháng 3 2022

 

Câu 31. Đại dương nào có diện tích lớn nhất thế giới ?
A. Bắc Băng Dương. B. Thái Bình Dương.
C. Đại Tây Dương. D. Ấn Độ Dương.
Câu 32. Sông nào dài nhất thế giới ?
A. Sông Mê Kông. B. Sông Nin.
C. Sông Amadôn. D. Sông Trường Giang.
Câu 33. Nhân tố tạo nên thành phần hữu cơ trong đất là
A. khí hậu. B. đá mẹ. C. sinh vật. D. con người.
Câu 34. Nguồn cung cấp nước chính cho sông
A. thực vật. B. động vật.
C. khí quyển. D. nước mưa, nước ngầm, nước băng tuyết tan.
Câu 35. Các sông đổ nước vào một con sông chính gọi là
A. phụ lưu. B. thượng lưu. C. trung lưu. D. chi lưu.
Câu 36. Những ngày trăng lưỡi liềm đầu tháng và cuối tháng, thủy triều có hiện tượng
A. triều cường. B. lên xuống đều đặn.
C. triều kém. D. lên xuống không đều.
Câu 37.Thủy triều lên xuống mỗi ngày một lần gọi là
A. nhật triều. B. bán nhật triều.
C. nhật triều không đều. D. bán nhật triều không đều.

31 tháng 3 2016

nguyên nhân dẫn tới o nhiểm nguồn sông: Thải nước thải chưa được xử lí, xả rác xuống sông,...

Biện pháp hạn chế sự ô nhiểm nguồn nước sông là không xả rác xuống sông, không thải nước thải bẩn chưa được xử lí xuống nguồn sông.

4 tháng 10 2016

-Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn sông 

   + Thả rác xuống sông 

   + Nhiêu công ty chế biến thai rác ra sông 

- bien Pháp hạn chế 

   + Ngăn cấm các công ty thải rác xuống sông 

   + Nhắc nhở và khuyên mọi người không vứt rác xuống sông 

19 tháng 4 2016

4.Khác nhau:

-Sông là dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.

-Hồ là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.

3. Độ muối ( độ nước mặn của biển) khác nhau do tác động của các yếu tố:

-Nhiệt độ của nước biển ( các dòng hải lưu nóng, lạnh)

-Lượng bay hơi nước.

-Nhiệt độ môi trường không khí.

-Lượng mưa.

-Điều kiện địa hình ( vùng biển kín hay hở)

-Số lượng nước sông đổ ra biển.

19 tháng 4 2016

ý mình quên mất, hì hì, lợi ích của sông và hồ là:

-Giao thông.

-Thuỷ lợi, cung cấp thuỷ sản.

-Cảnh quan du lịch.

-Bồi đắp cho đồng bằng.

Chúc bạn học tốt, có cần trả lời câu 1 và 2 không?