K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2023

Điểm giống: Đều thuộc thể loại ngụ ngôn

Đều châm biếm, phê phán những thói hư tật xấu

Điểm khác: 

''Đẽo cày giữa đường'': Phê phán những người không có chính kiến, chỉ biết a dua

''Ếch ngồi đáy giếng'': Phê phán những người hiểu biết nông cạn nhưng hay tỏ vẻ ta đây, coi khinh mọi thứ

''Con mối và con kiến'': Phê phán những người lười lao động, chỉ biết nghĩ lợi trước mắt

chị ơi chị có thể nx các câu tl văn gần đây của em đc ko ạ ?

27 tháng 1 2023

''Con mối và con kiến'': Phê phán những người lười lao động, chỉ biết nghĩ lợi trước mắt

27 tháng 1 2023

em cảm ơn ạ=)yeu

27 tháng 1 2023

''Con mối và con kiến'': Phê phán những người lười lao động, chỉ biết nghĩ lợi trước mắt

Đặc trưng của truyện ngụ ngôn:

Truyện ngụ ngôn thường có ngụ ý (tức là truyện không chỉ có nghĩa đen mà còn có nghĩa bóng mới là mục đích):

Nghĩa đen: là nghĩa bề ngoài, nghĩa cụ thể của chính câu chuyện. 

- Văn bản trên xoay quanh câu chuyện của 2 loài động vật: con mối lười làm chỉ thích hưởng thụ còn con kiến chăm chỉ xây dựng tổ ấm và hạnh phúc của mình.

Nghĩa bóng: là ý sâu kín được gửi gắm trong câu chuyện được suy ra từ ý nghĩa của truyện và thường được diễn đạt như những bài học cho con người trong cuộc sống.

=> Qua câu chuyện, "con mối và con kiến" để phê phán những kẻ ham ăn biếng làm, chỉ biết "há miệng chờ sung" sẽ không bao giờ có được kết quả như ý. Đồng thời khuyến khích mỗi chúng ta nên rèn cho mình sự chăm chỉ, tích tiểu thành đại chắc chắn sẽ gặt được trái ngọt xứng đáng.

27 tháng 1 2023

Hiểu biểt của em về con mối trong văn bản:

- Lười lao động, sống có hại, nguy hiểm.

- Thích bới móc, săm soi những con người tốt đẹp.

Hiểu biết của em về con kiến trong văn bản:

- Siêng năng, cần cù biết lao động.

- Có kiến thức uyên bác dự kiến trước tương lai của con mối.

27 tháng 1 2023

Nếu được lần sau bạn đăng văn bản lên luôn nhé.

28 tháng 4 2023

Những điểm giống nhau về nội dung của ba truyện ngụ ngôn: Đẽo cày giữa đường, Ếch ngồi đáy giếng, Con mối và con kiến: Đều phê phán những sai lầm, những thói hư tật xấu của con người, để răn dạy và eust ra bài học đạo lí, kinh nghiệm sống.

Đọc kĩ các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi1. "...Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cách cổng, rồi buông tay mà nói: "Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra".a) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Cho...
Đọc tiếp

Đọc kĩ các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi

1. "...Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cách cổng, rồi buông tay mà nói: "Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra".

a) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Cho biết thể loại và phương thức biểu đạt?

b) Đoạn văn trên giúp em hiểu được điều gì?

c) Tìm các quan hệ từ trong đoạn văn trên và cho biết ý nghĩa các quan hệ từ đó.

d) _ Xác định đại từ trong đoạn văn trên.

_ Cho biết nó thuộc loại đại từ nào?

_ Đặt câu có đại từ vừa tìm được.

2.

- "...việc như thế không bao giờ con được tái phạm nữa".

- "Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy".

- "bố không thể nén được cơn tức giận đối với con".

- "Từ nay, không bao giờ con được thốt ra một lời nói nặng với mẹ".

​- "...thà rằng bố không có con, còn hơn thấy con bội bạc với mẹ".

a) Những câu văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Phương thức biểu đạt? Hoàn cảnh sáng tác?

b) Nội dung các chi tiết trên thể hiện điều gì?

c) Tìm các từ ghép trong những câu văn trên và phân loại các từ ghép đó.

d) Hãy đặt 1 câu với 1 từ ghép đẳng lập và 1 câu với 1 từ ghép chính-phụ vừa tìm được.

​3. "Rằm xuân lồng lộng trăng soi

Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân"

a) Hai câu thơ trên trích trong văn bản nào? Nêu hoàn cảnh ra đời? Văn bản được làm theo thể loại nào? Trình bày theo phương thức biểu đạt chính nào?

b) Nội dung bài thơ là gì?

c) Chỉ ra điệp ngữ được vận dụng trong bài thơ. Xác định các dạng điệp ngữ đó.

d) Hãy cho biết bức tranh thiên nhiên trong bài thơ đã nói lên điều gì trong lòng tác giả? ( Viết thành một đoạn văn dài 5-7 câu ).

 

 

 

 

0
I/đọc hiểu ngữ văn bản và trả lời câu hỏi:(bài đức tính giản dị của bác hồ SGK tập 2 từ con người của bác đến tao nhã biết bao)a/đoạn văn trên trích từ văn bản nào , của ai?b/nêu hiểu biết của em về tác giả và văn bản trên.c/phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là gì?d/nội dung của đoạn văn trên là gì ? đức tính giản dị của bác hồ được khắc họa trên những thông...
Đọc tiếp

I/đọc hiểu ngữ văn bản và trả lời câu hỏi:

(bài đức tính giản dị của bác hồ SGK tập 2 từ con người của bác đến tao nhã biết bao)

a/đoạn văn trên trích từ văn bản nào , của ai?

b/nêu hiểu biết của em về tác giả và văn bản trên.

c/phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là gì?

d/nội dung của đoạn văn trên là gì ? đức tính giản dị của bác hồ được khắc họa trên những thông điệp nào?

e/em hãy tìm nghệ thuật liệt kê trong đoạn văn trên.Tác dụng của nghệ thuật đó.

g/qua đoạn văn trên em hãy viết 1 đoạn văn chỉ để lòng kính yêu thương bác hồ .Trong đó có sử dụng ít nhất 1 câu bị động , 1 câu chủ động , 1 câu đặc biệt . Đoạn văn từ 8 đến 10 câu chỉ ra câu chủ động , bị động

Câu 2:Em hãy viết 1 câu tục ngữ về con người và xã hội (ngữ văn tập 2 ) nêu nội dung của ba câu tục ngữ đó.

1
9 tháng 4 2019

giúp mình với ngày mai mình kiểm tra rồi