K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2017

Ta có :

\(A+B=2x^2yz+xy^2z\)

\(=xyz\left(2x+y\right)\)

Vì \(2x+y⋮m\) nên \(xyz\left(2x+y\right)⋮m\)

Do đó : \(A+B⋮m\) (đpcm)

13 tháng 7 2016

trả lời hộ mìh nha mìh cần gấp

\(A+B+C=x^2yz+xy^2z+xyz^2=xyz\left(x+y+z\right)=xyz\)

6 tháng 3 2022

\(A=x^2yz\) \(B=xy^2z\) \(C=xyz^2\)

\(A+B+C=x^2yz+xy^2z+xyz^2\)

                    \(=xyz\left(x+y+z\right)=xyz.1=xyz\)

 

21 tháng 5 2020

7r6jp

15 tháng 1 2018

Bài 1:

Xét hiệu: 6(x+7y) - 6x+11y = 6x+42y-6x+11y = 31y 

Vì 6x+11y chia hết cho 31, 31y chia hết cho 31

=> 6(x+7y) chia hết cho 31

Mà (6;31)=1 => x+7y chia hết cho 31

Bài 3:

a,n2+3n-13 chia hết cho n+3

=>n(n+3)-13 chia hết cho n+3

=>13 chia hết cho n+3

=>n+3 E Ư(13)={1;-1;13;-13}

=>n E {-2;-4;10;-16}

d,n2+3 chia hết cho n-1

=>n2-n+n-1+4 chia hết cho n-1

=>n(n-1)+(n-1)+4 chia hết cho n-1

=>4 chia hết cho n-1

=>n-1 E Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

=>n E {2;0;3;-1;5;-3}

7 tháng 1 2016

Vì A chia hết cho 5

=> 2x + 3y chia hết cho 5 hoặc 3x + 2y chia hết cho 5

TH1: Với 2x + 3y chia hết cho 5

=> 2x + 3y + 10x + 5y chia hết cho 5(10x ; 5y chia hết cho 5)

=> 12x + 8y chia hết cho 5

4(3x + 2y) chia hết cho 5

Mà UCLN(4;5) = 1

Do đó 3x + 2y chia hết cho 5

Vì 3x + 2y và 2x + 3y đều chia hết cho 5

=> A chia hết cho 52 = 25

TH2: 3x + 2y chia hết cho 5

3x + 2y  +5x + 10y chia hết cho 5 (5x ; 10y chia hết cho 5)

8x + 12y chia hết cho 5 

4(2x + 3y) chia hết cho 5

Mà UCLN(4 ; 5) = 1

=> 2x + 3y chia hết cho 5

Vì 2x + 3y và 3x+  2y đều chia hết cho 5

=> A chia hết cho 52 = 25

Từ TH1 và TH2 => ĐPCM (điều phải chứng minh)

7 tháng 1 2016

vo cau hoi tuong tu nha

15 tháng 1 2018

Bài 1

Vì 6x+11y chia hết cho 31

=> 6x+11y+31y chia hết cho 31 (31y chia hết cho 31)

=> 6x+42y chia hết cho 31

=> 6(x+7y) chia hết cho 31

Mà (6;31)=1 nên x+7y chia hết cho 31 (đpcm)

15 tháng 1 2018

Bài 3

n 2 + 3n - 13 chia hết cho n + 3

=>n(n+3)-13 chia hết cho n+3

=>13 chia hết cho n+3

=>n+3 thuộc Ư(13)={-1;1;-13;13}

=>n thuộc{-4;-2;-16;10}

n 2 + 3 chia hết cho n - 1

ta có: n-1 chia hết cho n-1

=>(n-1)(n+1) chia hết cho n-1

=>n^2+n-n-1 chia hết cho n-1

=>n^2-1 chia hết cho n-1 mà n2 + 3 chia hết cho n - 1

=>(n^2+3)-(n^2-1) chia hết cho n-1

=>4 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(4)={-1;1;-2;2;-4;4}

=> n thuộc {0;2;-1;3;-3