K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2017

Bài 1:

\(a.\left(-356+57\right)-\left(27-356\right)=-356+57-27+356=\left(-356+356\right)+\left(57-27\right)=30\) \(b.125.\left(-24+24.225\right)=125.\left(-24+5400\right)=125.\left(-24\right)+125.5400=-3000+675000=672000\)

\(c.26.\left(-125\right)-125.\left(-36\right)=-125.\left(26-36\right)=-125.\left(-10\right)=1250\)

Bài 2:

\(a.\left(2x-4\right)^2=0\)

\(\Rightarrow2x-4=0\)

\(\Rightarrow2x=4\)

\(\Rightarrow x=2\)

\(b.\frac{x+5}{x+3}=\frac{x+3+2}{x+3}=\frac{x+3}{x+3}+\frac{2}{x+3}=1+\frac{2}{x+3}\)

Để (x+5) chia hết cho (x+3) thì 2 phải chia hết cho (x+3)

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

\(x+3=1\Rightarrow x=-2\)

\(x+3=-1\Rightarrow x=-4\)

\(x+3=2\Rightarrow x=-1\)

\(x+3=-2\Rightarrow x=-5\)

Vậy \(x\in\left\{-2;-4;-1;-5\right\}\)

20 tháng 2 2017

Bài 2:

a)\(\left(2x-4\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow2x-4=0\)

\(\Leftrightarrow2x=4\Leftrightarrow x=2\)

b)\(\frac{x+5}{x+3}=\frac{x+3+2}{x+3}=\frac{x+3}{x+3}+\frac{2}{x+3}=1+\frac{2}{x+3}\in Z\)

Suy ra \(2⋮x+3\Rightarrow x+3\inƯ\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-4;-1;-5\right\}\)

20 tháng 5 2017

a) \(125\cdot\left(-24\right)+24\cdot225\)

\(=\left(225-125\right)\cdot24\)

\(=100\cdot24\)

\(=2400\)

b) \(26\cdot\left(-125\right)-125\cdot\left(-36\right)\)

\(=\left(36-26\right)\cdot125\)

\(=10\cdot125\)

\(=1250\)

20 tháng 5 2017

a) 2400

12 tháng 10 2023

loading...  loading...  

a) \(\left(2.x+1\right)^3=125\)

\(\Leftrightarrow\left(2.x+1\right)^3=5^3\)

\(\Leftrightarrow2.x+1=5\)

               \(2.x=5-1\)

               \(2.x=4\)

                    \(x=4:2\)

                     \(x=2\)

b) \(\left(4.x-1\right)^2=25.9\)

     \(\left(4.x-1\right)^2=225\)

\(\Leftrightarrow\left(2.x-1\right)^2=15^2\)

\(\Leftrightarrow2.x-1=15\)

\(\Rightarrow2.x=15+1\)

\(\Rightarrow2.x=16\)

\(\Rightarrow x=16:2\)

\(\Rightarrow x=8\)

1 tháng 8 2017

a,(2x+1)3=53

2x+1=5

2x=4

x=2

b,(4x-1)2=225

(4x-1)2=152

4x-1=15

4x=16

x=4

3 tháng 7 2017

Bài 2:

a) \(\left(x-3\right)^3+27=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^3=0-27\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^3=-27\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^3=\left(-3\right)^3\)

\(\Leftrightarrow x-3=-3\)

\(\Leftrightarrow x=\left(-3\right)+3\)

\(\Leftrightarrow x=0\)

b) \(-125-\left(x+1\right)^3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^3=-125-0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^3=-125\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^3=\left(-5\right)^3\)

\(\Leftrightarrow x+1=-5\)

\(\Leftrightarrow x=\left(-5\right)-1\)

\(\Leftrightarrow x=-6\)

c) \(\left(2x-\dfrac{1}{4}\right)^2-\dfrac{1}{16}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-\dfrac{1}{4}\right)^2=0+\dfrac{1}{16}\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-\dfrac{1}{4}\right)^2=\dfrac{1}{16}\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-\dfrac{1}{4}\right)^2=\left(\dfrac{1}{4}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow2x-\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow2x=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow2x=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}:2\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4}\)

d) \(2^x+2^{x+1}=24\)

\(\Leftrightarrow2^x+2^x.2=24\)

\(\Leftrightarrow2^x\left(1+2\right)=24\)

\(\Leftrightarrow2^x.3=24\)

\(\Leftrightarrow2^x=24:3\)

\(\Leftrightarrow2^x=8\)

\(\Leftrightarrow2^x=2^3\)

\(\Rightarrow x=3\)

e) \(\left|x+\dfrac{1}{5}\right|-\dfrac{1}{2}=1\)

\(\Leftrightarrow\left|x+\dfrac{1}{5}\right|=1+\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left|x+\dfrac{1}{5}\right|=\dfrac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{5}=-\dfrac{3}{2}\\x+\dfrac{1}{5}=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{17}{10}\\x=\dfrac{13}{10}\end{matrix}\right.\)

g) \(\left|x-3\right|+2x=10\)

\(\Leftrightarrow\left|x-3\right|=10-2x\)

\(\Leftrightarrow\left|x-3\right|=2.5-2x\)

\(\Leftrightarrow\left|x-3\right|=2\left(5-x\right)\)

(không chắc có nên làm tiếp câu g không, thấy đề cứ là lạ, có j sai sai...)

3 tháng 7 2017

Bài 1:

a) \(2^7+2^9⋮10\)

Ta có: \(2^7+2^9=2^{4.1}.2^3+2^{4.2}.2\)

\(\Leftrightarrow\overline{A6}.2^3+\overline{B6}.2\)

\(\Leftrightarrow\overline{A6}.8+\overline{B6}.2\)

\(\Leftrightarrow\overline{C8}+\overline{D2}\)

\(\Leftrightarrow\overline{E0}\)

\(\overline{E0}⋮10\) \(\Rightarrow2^7+2^9⋮10\)

b) \(8^{24}.25^{10}⋮2^{36}.5^{20}\)

Ta có: \(8^{24}.25^{10}=\left(2^3\right)^{24}.\left(5^2\right)^{10}\)

\(\Leftrightarrow2^{72}.5^{20}\)

Do \(2^{72}⋮2^{36}\)\(5^{20}⋮5^{20}\) \(\Rightarrow8^{24}.25^{10}⋮2^{36}.5^{20}\)

c) \(3^{10}+3^{12}⋮30\)

Ta có: \(3^{10}+3^{12}=3^{4.2}.3^2+3^{4.3}\)

\(\Leftrightarrow\overline{A1}.3^2+\overline{B1}\)

\(\Leftrightarrow\overline{A1}.9+\overline{B1}\)

\(\Leftrightarrow\overline{C9}+\overline{B1}\)

\(\Leftrightarrow\overline{D0}⋮10\)

(Chứng minh chia hết cho 10 rồi chứng minh chia hết cho 3, mình chưa tìm được cách làm, chờ chút)

28 tháng 9 2016

a )                  ( x + 1 ) x ( x2 - 4 ) = 0

vậy chắc chắn 1 biểu thức phải bằng 0 để có kết quả đúng . vậy chỉ có thể là x2 - 4 = 0 

vì phép còn lại là x + 1 = số nguyên dương

x2 - 4 = 0

x = 2

b )       x15 = x

vậy quá rõ x = 1 , 0 

vì chỉ có 2 số này nhân bao nhiêu lần chính nó cũng bằng nó 

c )             ( x - 5 ) 4 = ( x - 5 )6

 4 x - 625 = 6 x - 15625

4 x + 15625 - 625  = 6 x 

4 x + 15000 = 6 x

15000 = 2 x

x = 7500

d ) làm sau 

28 tháng 9 2016

a. \(\left(x+1\right)\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)

TH1: \(x+1=0\Rightarrow x=-1\)

TH2: \(x-2=0\Rightarrow x=2\)

TH3:  \(x+2=0\Rightarrow x=-2\)

Vậy:...

b) \(x^{15}=x\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;-1\right\}\)

c) \(\left(x-5\right)^4=\left(x-5\right)^6\)

TH1:\(x-5=1\Rightarrow x=6\)

TH2: \(x-5=-1\Rightarrow x=4\)

TH3: \(x-5=0\Rightarrow x=5\)

d) \(\left(2x+1\right)^3=125\)

\(\Leftrightarrow2x+1=\sqrt[3]{125}=5\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

3 tháng 8 2017

làm câu nào cũng đc gấp gấp!!!

7 tháng 8 2018

a x+35=515/5=103

x=103-35=68

b 3(x+1)=96-42=54

x+1=54/3=18

x=18-1=7

7 tháng 8 2018

a) \(5\left(x+35\right)=515\)

\(\Rightarrow x+35=103\)

\(\Rightarrow x=68\)

b) \(96-3\left(x+1\right)=42\)

\(\Rightarrow3\left(x+1\right)=54\)

\(\Rightarrow x+1=18\)

\(\Rightarrow x=17\)

c) \(5^x.5=5^4\Rightarrow5^x=5^3\Rightarrow x=3\)

d) \(\left(x-1\right)^2=125\)

Mà \(\orbr{\begin{cases}\left(5\sqrt{5}\right)^2=125\\\left(-5\sqrt{5}\right)^2=125\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=5\sqrt{5}\\x-1=-5\sqrt{5}\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=5\sqrt{5}+1\\x=1-5\sqrt{5}\end{cases}}}\)

Mà lớp 6 chưa học căn

=> Kiểm tra lại đề