K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2017

a, áp dụng định lý pi-ta-go trong tam giac ABC ta co :

BC^2 = AB^2 + AC^2

BC^2 = 8^2 +15^2 

BC^2 = 289

suy ra BC = 17

29 tháng 6 2021

a- Áp dụng định lí pitago vào tam giác ABC vuông tại A .

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=17\left(cm\right)\)

b, Ta có khoảng các từ I đến các cạnh là như nhau .

\(S=\dfrac{1}{2}AB.AC=d_{\left(I,AB\right)}.p=60=d_{\left(I,AB\right)}.20\)

=> Khoảng cách từ I đến các cạnh là : \(\dfrac{60}{20}=3\left(cm\right)\)

xét tam giác ABC vuông tại A có:

        AB2 + AC2 = BC2

=>      82 + 132 = BC2

=> 64 + 169 = BC2

=> BC = 233

=> BC = \(\sqrt{233}\) cm

b) em ko bít làm chưa hok tới sorry

1. Cho tam giác ABC, góc A = 120 độ, đường phân giác AD. Đường phân giác góc ngoài tại C cắt đường thẳng AB ở K. Gọi E là giao điểm của DK và AC. Tính số đo của góc BED.2. Cho tam giác ABC có BC = 17cm, CA = 15cm, AB = 8cm. Ba đường phân giác của tam giác cắt nhau tại O. Tính tổng các khoảng cách từ O đến ba cạnh của tam giác.3. Cho tam giác ABC vuông cân tại A, M là trung điểm của BC. Gọi D là điểm...
Đọc tiếp

1. Cho tam giác ABC, góc A = 120 độ, đường phân giác AD. Đường phân giác góc ngoài tại C cắt đường thẳng AB ở K. Gọi E là giao điểm của DK và AC. Tính số đo của góc BED.

2. Cho tam giác ABC có BC = 17cm, CA = 15cm, AB = 8cm. Ba đường phân giác của tam giác cắt nhau tại O. Tính tổng các khoảng cách từ O đến ba cạnh của tam giác.

3. Cho tam giác ABC vuông cân tại A, M là trung điểm của BC. Gọi D là điểm thuộc đoạn MC, H là hình chiếu của B trên AD. Chứng minh HM là tia phân giác của góc BHD.

4. Cho tam giác ABC và điểm I là giao điểm 3 đường phân giác của tam giác. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ B đến AI. Chứng minh rằng góc IBH = góc ICA.

5. Cho tam giác ABC có góc B = 50 độ, góc C = 20 độ, đường cao AH. Tia phân giác của góc AHC cắt AC tại D. Vẽ tia Ax là tia đối của tia AB. Chứng minh điểm D nằm trên tia phân giác của góc ABC.

0
24 tháng 4 2017

a) Ta có: \(AB^2+AC^2=BC^2\)

      \(\Rightarrow8^2+15^2=BC^2\)

      => ( pn tự tính nka)

\(\Rightarrow\sqrt{BC}=8^2+15^2\)