K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2017

Bạn cứ giơ ngón tay tính hoặc tính = que tính là bít thui !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

19 tháng 1 2017

vốn dĩ là thế vậy bn làm thế nào cho thành 3

16 tháng 5 2016

\(\frac{2008}{2009}=\frac{1995}{1996}\)

16 tháng 5 2016

Ta có :

1 - 2008/2009 = 2009/2009 - 2008/2009 = 1/2009

1 - 1995/1996 = 1996/1996 - 1995/1996 = 1/1996

Vì 1/2009 < 1/1996 => 2008/2009 > 1995/1996

21 tháng 4 2016

Giải thích hộ mk với!

20 tháng 6 2018

0 điểm hỏi đáp thì đòi tk cho ai

nói nghe hay nhỉ, tui c8nf chưa ăn ai nữa là

20 tháng 6 2018

 nếu không có hai bàn từ trong lớp ra ngoài lớp sẽ hơn số học sinh khi có hai bạn ra ngoài là:

1/4-1/5=1/20(số học sinh cả lớp)

=> 2 em sẽ ứng với 1/20 số học sinh cả lớp

vậy số học sinh cả lớp là:

2:1/20=2.20=40(học sinh)

ĐS 40 học sinh

20 tháng 6 2018

theo bài ra, ta có:

tuổi con: a

tuổi mẹ: 4a

vì 5 năm sau tuổi con gấp 3 lần tuổi mẹ nên ta có:

tuổi mẹ là: 3.(a+5)=3a+15

tuổi mẹ hiện nay là:

3a+15-5=3a+10=4a

=> a=10 

vậy con 10 tuổi và mẹ 40 tuổi

1 tháng 4 2018

khi đổ 2 lít dầu từ thùng thứ nhất sang thùng thứ hai thì tổng số đầu không thay đổi    

Ta có sơ đồ :

Thùng 1 : |-------|-------|                                      

 Thùng 2 : |-------|-------|-------|  

Tổng số phần bằng nhau là :

    2+3=5 ( phần )  

Thùng thứ nhất lúc đầu có :  

 70:5x2+2=30 ( l )  

Thùng thứ hai lúc đầu có :    

  70-30=40 ( l ) 

1 tháng 4 2018

thùng 1:30l

thùng 2:40

Bài 1: Trong một bữa cơm gia đình có 3 người ngồi ăn cơm, trong đó có hai người cha và hai người con. Hỏi gia đình có mấy người?Thì ra, muốn giải bài toán này, cần có sự giải thích phù hợp, không thể dùng phép tính được.Bài 2: Có 9 ô tròn, xếp theo hình tam giác. Hãy điền các số từ 1 đến 9 vào các ô tròn, sao cho tổng các số trong ô tròn theo 1...
Đọc tiếp

Bài 1: Trong một bữa cơm gia đình có 3 người ngồi ăn cơm, trong đó có hai người cha và hai người con. Hỏi gia đình có mấy người?

Thì ra, muốn giải bài toán này, cần có sự giải thích phù hợp, không thể dùng phép tính được.

Bài 2: Có 9 ô tròn, xếp theo hình tam giác. Hãy điền các số từ 1 đến 9 vào các ô tròn, sao cho tổng các số trong ô tròn theo 1 cạnh của tam giác là 17.

 

Thực tế bài toán này cũng không cần phải dùng đến phương trình nào cả, chỉ là cách sắp xếp các con số vào ô thích hợp và làm sao để cộng các số trong ô tròn trên một đường thẳng lại với nhau bằng 17, cả 3 cạnh của tam giác đều có kết quả là 17.

Quay lại với "Bài toán lớp 3 làm khó cả tiến sĩ". Với kiến thức của học sinh lớp 3, tôi nghĩ chưa cần đến giải phương trình hay ngôn ngữ lập trình này nọ, chỉ làm phức tạp hoá vấn đề lên.

Có lẽ chúng ta nên nhìn nhận lại cách tiếp cận vấn đề trong các lĩnh vực đời sống xã hội, đây không phải là bài toán khó hay phải lý giải một quy luật nào, hoặc phải sử dụng ngôn ngữ nào là Maple hay ẩn số gì cả (vì học sinh lớp 3 cách đây hơn 30 năm thì giải bằng ngôn ngữ gì?).

Thậm chí là bài này đã có đáp án sẵn rồi, còn nhiều cách sắp xếp nữa là khác. Hơn nữa, các con số (các vị gọi là ẩn số) rất rõ ràng là từ 1 đến 9, người giải chỉ việc sắp xếp vào ô trống thích hợp bằng các phép thử, đâu cần phải phức tạp hoá vấn đề.

1
21 tháng 1 2016

bài 1: ông cha và con 

bài 2 : mk chịu 

các bạn cho mk vài li-ke cho tròn 1050 với