K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 6 2015

Vẽ tia pg góc A

+ vẽ đường tròn tâm A bán kính r (với r < AB, AC), cắt hai cạnh AB, AC tại I,J

+ Dựng hai đường tròn cùng bán kính tâm I, J cắt nhau tại K

+ kẻ AK chính là pg góc A

tương tự với góc B, C

7 tháng 10 2019

Cách vẽ phân giác của góc A (Dựa trên kết quả bài 20).

Vẽ cung tròn tâm A cung này cắt tia AB ,AC theo thứ tự ở M,N

Vẽ các cung tròn tâm M và tâm N có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau ở điểm I.

Nối AI, ta được AI là tia phân giác của góc A.

Giải bài 21 trang 115 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

- Tương tự cho cách vẽ tia phân giác của góc B, C

9 tháng 11 2015

câu hỏi tương tự

20 tháng 4 2017

Vẽ tia phân giác của góc A.

Vẽ cung trong tâm A, cung tròn này cắt AB, AC theo thứ tự ở M,N.

Vẽ các cung tròn tâm M và tâm N có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau ở điểm I nằm trong góc BAC.

Nối AI, ta được AI là tia phân giác của góc A.

Tương tự cho cách vẽ tia phân giác của các góc B,C( tự vẽ)



2 tháng 12 2016

Hình vẽ:

A B C x y t

19 tháng 3 2019

 

Giải bài 20 trang 115 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Nối BC, AC

ΔOBC và ΔOAC có:

    OB = OA (bán kính)

    AC = BC (gt)

    OC cạnh chung

Nên ΔOBC = ΔOAC (c.c.c)

Giải bài 20 trang 115 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

nên OC là tia phân giác của góc xOy.

20 tháng 4 2017

a) Vẽ đoạn thẳng AC= 3cm.

- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AC vẽ cung tròn tâm A bán kính 4cm và cung tròn C bán kính 4cm.

- Hai cung tròn trên cắt nhau tại B.

- Vẽ các đoạn thẳng AB, BC ta được tam giác ABC.

b) Tương tự cách vẽ ở câu a với các cung tròn tâm A, tâm C có cùng bán kính 3cm.

Giải bài 46 trang 127 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

25 tháng 4 2017

Lại hiện tượng kì lạ