K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2016

a) Nhóm 4 số hạng thành 1 cạp ta có:

A = 5.(1+5+5^2+5^3) + 5^5.(1+5+5^2+5^3) + .....+ 5^97+ (1+5+5^2+5^3)

A = 5. 156 + 5^5 . 156 + ..... + 5^97.156

A = 12 . 13.(5+5^5+...+5^97) chia hết cho 13

Vậy A chia hết cho 13

b) A = 5+5^2+5^3+...+5^100

A= 5.(1+5+5^2+5^3+...+5^99)

A= n^2 suy ra 5.(1+5+5^2+...+5^99) = n^2

suy ra (1+5+5^2+....+5^99) chia hết cho 5 vì vế trái có dạng n.n

nhưng 1 không chia hết cho 5 còn 5 ; 5^2 ; 5^3 ... 5^99 đều chi hết cho 5

nên (1+5+5^2+...+5^99) không chia hết cho 5

suy ra 5.(1+5+5^2+...+5^99) = n^2 ( vô lí)

suy ra A không phải là số chính phương

Vậy A không phải là số chính phương.

Nhớ k cho mình nếu bạn thấy đúng nhé!

24 tháng 12 2016

a)  ta có A=5+5^2+5^3+........+5^100

=>A=(5+5^2+5^3+5^4)+(5^5+5^6+5^7+5^8)+..........+(5^97+5^98+5^99+5^100)

=>A=5.(1+5+5^2+5^3)+5^5.(1+5+5^2+5^3)+.............+5^97.(1+5+5^2+5^3)

=>A=5.156+5^5.156+.........+5^97.156

=>A=12.13.(5+5^5+..........+5^97) chia hết cho 13.

Vậy A chia hết cho 13.

b) ta có: A=5+5^2+5^3+.......+5^100

VÌ mỗi lũy thừa trên có số mũ lớn hơn 0 => mỗi lũy thừa trên có chữ số tận cùng là 5.

=> A=(5+5^2)+(5^3+5^4)+.....+(5^99+5^100)

mỗi nhóm trên có cstc là 0.

=> A có cstc là 0.

=>A là số chính phương.

Vậy A là số chings phương.

NÈ CHỮ SỐ TẬN CÙNG MÌNH VIẾT TẮT LÀ cstc

26 tháng 10 2017

A=(4+4^2)+(4^3+4^4)+...+(4^19+4^20)

A=4(1+4)+4^3(1+4)+...+4^19(1+4)

A=(1+4).(4+4^3+...+4^19)

A=5.(4+4^3+..+4^19)

vì 5 chia hết cho =>5.(4+4^3+...+4^19) chí hết cho 5

=> A chia hết cho 5 

câu b làm tương tự cũng nhóm mỗi nhóm là 2 số hạng giống a nha bn

26 tháng 10 2017

ảnh đại diện là Miku trong Date a live

28 tháng 8 2016

a) Ta có:
\(S=2+2^3+2^5+...+2^{59}\)

\(S=\left(2+2^3\right)+\left(2^5+2^7\right)+...+\left(2^{57}+2^{59}\right)\)

\(S=2.\left(1+2^2\right)+2^3.\left(1+2^2\right)+...+2^{57}.\left(1+2^2\right)\)

\(S=\left(2+2^3+2^5+...+2^{57}\right).5⋮5\)

Vậy \(S⋮5\)

28 tháng 8 2016

a) Ta có:

\(S=2+2^3+2^5+...+2^{99}\)

\(S=\left(2+2^3\right)+\left(2^5+2^7\right)+...+\left(2^{97}+2^{99}\right)\)

\(S=2\left(1+2^2\right)+2^3\left(1+2^2\right)+...+2^{97}\left(1+2^2\right)\)

\(S=2.5+2^3.5+...+2^{97}.5\)

\(S=\left(2+2^3+...+2^{97}\right).5⋮5\)

\(\Rightarrow S⋮5\)

 

16 tháng 5 2017

a.

A = 5 + 5^2 + 5^3 +...+5^100

5A = 5^2 + 5^3 +...+5^101

4A = [5^2 + 5^3+...+5^101] - [5 + 5^2 +5^3+...+5^100]

A = \(\frac{5^{101}-5}{4}\)

b, Vì 5, 5^2,..., 5^100 đều là lũy thừa của 5 nên sẽ bằng 5[5n] chia hết cho 5

=> A là hợp số

c, 

A = 5 + 5^2 + 5^3 +... + 5^100

A = [5 + 5^2] + [5^3 + 5^4] + ... + [5^99 + 5^100]

A = 30 + 5^2[5 + 5^2] + ... + 5^98[5 + 5^2]

A = 30 + 5^2.30 + ... + 5^98 . 30 

=> A chia hết cho 30

d.

Vì A = \(\frac{5^{101}-5}{4}\)[cm trên]

Mà theo quy tắc thì 5101 có chữ số tận cùng là 25 [vì 5n = ...25 với mọi n E N*]

=> 5101-5 = ...20 [chỉ có thể là số có chữ số tận cùng là 0 bình phương lên]

Mà một số có chữ số tận cùng là 0 khi bình phương lên sẽ có ít nhất 2 chữ số 0 ở tận cùng

Mà A chỉ có 4 chữ số 0

=> A không phải số chính phương

Ủng hộ mik nếu thấy OK   Nha mấy bạn >..<

31 tháng 12 2021

[cm trên] là j vậy?

25 tháng 1 2016

a+b chia hết cho 5

\(\Rightarrow\)3a+3b chia hết cho 5

Xét hiệu:(3a+3b)-(3a-12b)=15b chia hết cho 5

\(\Rightarrow\)3a-12b chia hết cho 5 (vì 3a+3b chia hết cho 5)

Vậy 3a-12b chia hết cho 5

25 tháng 1 2016

a+b chia hết cho 5

=>3a+3b chia hết cho 5

xét hiệu: (3a+3b)-(3a-12b)=15b chia hết cho 5

=>3a-12b chia hết cho 5 ( vì 3a+3b chia hết cho 5)

vậy 3a-12b chia hết cho 5

6 tháng 4 2018

tự giải hả trời

cho bn bt lun nha

bn lm đúng rùi 

đúng nha

6 tháng 4 2018

a) Ta có: M = 5 + 5 2 + 5 3 + … + 5 80 = 5 + 5 2 + 5 3 + … + 5 80 = (5 + 5 2) + (53 + 5 4) + (55 + 5 6) +... + (579 + 5 80) = (5 + 5 2) + 5 2 .(5 + 5 2) + 5 4(5 + 5 2) + ... + 5 78(5 + 5 2) = 30 + 30.52 + 30.54 + ... + 30.578 = 30 (1+ 5 2 + 5 4 + ... + 5 78)  30 b) Ta thấy : M = 5 + 5 2 + 5 3 + … + 5 80 chia hết cho số nguyên tố 5. Mặt khác, do: 5 2+ 5 3 + … + 5 80 chia hết cho 5 2 (vì tất cả các số hạng đều chia hết cho 5 2)  M = 5 + 5 2 + 5 3 + … + 5 80 không chia hết cho 5 2 (do 5 không chia hết cho 5 2) VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí  M chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 5 2  M không phải là số chính phương. (Vì số chính phương chia hết cho số nguyên tố p thì chia hết cho p 2). 

Đúng ko???

3 tháng 1 2016

4A+1 là số chính phương

3 tháng 1 2016

đăng từng câu thôi

20 tháng 8 2018

a) 7104 - 1 = (74)26 - 1 = ...1 - 1 = ...0 \(⋮\)5

b) 3201 + 2 = (34)50 . 3 + 2 = ...3 + 2 = ...5 \(⋮\)5