K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2016

a,Viết phương trình hóa học .

Fe+HCL=Fe+FeCl2

b,Thể tích khí H2 sinh ra ở đktc là : 

VH2=22,4 x n = 22,4 x 2 = 44,8 (l)

c, Mình không giỏi hóa .

30 tháng 11 2019

Fe= m/M=11,2/56=0,2(mol)

          a) PTHH:  Fe+2HCl= FeCl2+ H2  (giải phóng hiđro: viết 1 mũi tên theo hướng lên trên cạnh H2 nhé!)

Theo phản ứng:   1      2         1        1       (mol)

 Theo bài ra:       0,2   0,4      0,2     0,2      (mol)

b)VH2 = n.22,4=0,2.22,4=4,48(l)

 c)                    nO2 = m/M=32/32=1(mol)

             PTHH:  2H2 + O2 = 2H2O (phản ứng này thêm nhiệt độ vào nhé!)

Trước phản ứng:  2        1        2       (mol)

Phản ứng;            0,2      1                (mol)

Sau phản ứng:     1,8     0        2       (mol)

    Vậy lượng O2 đã hết, lượng H2 và H2O dư.

mH2 dư: n.M=1,8.2=3,6(g)

mH2O = n.M=2.18=36(g)

hok tốt

10 tháng 5 2018

a) Fe+2HCl   ->FeCl2+H2

b)số mol của sắt là n=28/56=0,5 mol

theo phương trình hóa học 

Fe+2HCl2  ->FeCl2+H2

0,5mol----------------->0,5mol

vậy thể tích của khí H2  thu dược ở điều kiện tiêu chuẩn là 

V=0,5.22,4=11,2 lít

12 tháng 5 2018

a)Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

b) nFe=m/M=28/56=0,5(mol)

PTHH: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 

  mol:   0,5----------------------->0,5

V=n.22,4=0,5.22,4=11,2(l)

c)PTHH: H2 + CuO -> Cu +H2O

  mol:     0,5------------->0,5

=>mCu=n.M=0,5.64=32(g)

3 tháng 5 2017

ZN + 2HCl -> ZnCl2 + H2

a) nZn = 0.3 mol

nH2 = nZn = 0.3 mol

VH2 = 0.3. 22.4 = 6.72 lít

b) nH2 = 0.3 mol

n Fe2O3 = 0.12 mol

tỉ lệ  

nH2/3 < nFe2O3/ 1

=> Fe2O3 dư

nFe = 2/3 nH2 =0.1 mol

=> mFe = 0.1. 56 = 5.6 gam

bài 2 và 3 dễ rồi chắc bạn vẫn có thể làm được

Bài 1:hòa tan 19.5g kẽm bằng đ axit clohiddric

a) thể tích H2 sinh ra (dktc)

b) nếu dùng VH2 trên để khử 19,2g sắt III oxit thì thu được bao nhiêu g sắt?

Bài 2: cho 2,4g Mg tác dụng vừa đủ với m gam dd HCl 20%. Biết D=1,1g/ml

31 tháng 8 2019

ko có ai giúp tôi à

30 tháng 11 2019

                         nFe = m/M= 16,8/56=0,3(mol)

                         nS = m/M= 6,4/32=0,2(mol)

                PTHH:   Fe   +  S  =   FeS

Trước phản ứng:  0,3      0,3      0,3      (mol)

          Phản ứng:  0,3      0,2                  (mol)

   Sau phản ứng:   0        0,1      0,3       (mol)

a/ chất rấn A gồm Fe và S

b/            PTHH:  FeS + 2HCl = Fecl2 + H2S

Theo phản ứng:    1          2          1           1      (mol)

      Theo bài ra:    0,3      0,6       0,3        0,3    (mol)

vH2S = n.22,4=0,3.22,4=6,72(l)

25 tháng 6 2020

Câu 1 :

a)  PTHH : 

 \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\) (1) 

  \(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)(2)

b) Ta có : \(n_{Zn}=\frac{3,5}{65}\approx0,054\left(mol\right)\)

Theo phương trình hóa học (1) :

\(n_{H_2}=n_{Zn}\approx0,054\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}\approx0,054\cdot22,4=1,2096\left(l\right)\)

c) Theo phương trình hóa học (2), ta có:

\(n_{Cu}=n_{H_2}\approx0,054\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}\approx0,054\cdot64=3,456\left(g\right)\)

Bài 2:

a) Ta có : \(n_{Al}=\frac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)\(n_{HCl}=\frac{200\cdot7,3}{100\cdot36,5}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

Theo phương trình hóa học : \(n_{H_2}=\frac{3}{2}n_{Al}=\frac{3}{2}.0,1=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\)

b) Theo phương trình hóa học , ta có : \(n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{AlCl_3}=0,1\cdot133,5=13,35\left(g\right)\)

Lại có: \(m_{H_2}=0,15\cdot2=0,3\left(g\right)\)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

\(m_{Al}+m_{dd_{HCl}}=m_{dd_{AlCl_3}}+m_{H_2}\)

\(\Leftrightarrow2,7+200=m_{dd_{AlCl_3}}+0,3\)

\(\Leftrightarrow m_{dd_{AlCl_3}}=202,4\left(g\right)\)

Vậy \(C\%_{dd_{AlCl_3}}=\frac{13,35}{202,4}\cdot100\%\approx6,6\%\)

   

1)Hãy xác định các chữ cái A, B, C, D, E, F, G, I, J, K là những công thức hóa học nào và viết phương trình phản ứng.( Ghi rõ điều kiện phản ứng).KClO3 → A + BA + C → DD + E → FZn + F → Zn3(PO4)2 + GG + A → ECaCO3 → I + JJ + E → KBiết K làm quỳ tím hóa xanh2)Một cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng chứa 98 gam H2SO4.a. Bỏ vào cốc 10,8 gam nhôm. Tính khối lượng H2SO4 đã dùng. Biết sản phẩm của phản ứng...
Đọc tiếp

1)Hãy xác định các chữ cái A, B, C, D, E, F, G, I, J, K là những công thức hóa học nào và viết phương trình phản ứng.( Ghi rõ điều kiện phản ứng).
KClO3 → A + B
A + C → D
D + E → F
Zn + F → Zn3(PO4)2 + G
G + A → E
CaCO3 → I + J
J + E → K
Biết K làm quỳ tím hóa xanh

2)Một cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng chứa 98 gam H2SO4.
a. Bỏ vào cốc 10,8 gam nhôm. Tính khối lượng H2SO4 đã dùng. Biết sản phẩm của phản ứng là nhôm sunfat và khí hidro.
b. Bỏ tiếp vào cốc 39 gam kẽm. Tính thể tích khí hidro bay ra ( đktc ). Biết sản phẩm của phản ứng là kẽm sunfat và khí hidro.

3)Cho hỗn hợp gồm CuO và Fe3O4 tác dụng với khí H2 dư ở nhiệt độ cao. Hỏi nếu thu được 29.6 gam kim loại trong đó sắt nhiều hơn đồng là 4 gam thì thể tích khí H2 cần dùng (ở điều kiện tiêu chuẩn) là bao nhiêu.?

AI GIỎI HÓA GIÚP TÔI NHA

3
27 tháng 3 2016

\(1.\) 

\(\text{*)}\) Ở phương trình phản ứng hóa học đầu tiên, ta nhận thấy có một chất phản ứng (tham gia) và hai chất sinh ra (sản phẩm) nên ta nghĩ ngay đến phản ứng phân hủy, do đó ta có thể biển đổi như sau:

\(2KClO_3\)  \(\rightarrow^{t^o}\)  \(3O_2\uparrow+2KCl\)

Khi đó,  \(A.\)  \(O_2\)  và  \(B.\)  \(KCl\)

\(\text{*)}\)  Xét ở phương trình hóa học thứ tư, vì có chất phản ứng  là  \(Zn\)  và sản phẩm  là  \(Zn_3\left(PO_4\right)_2\)  nên chắc rằng chữ cái  \(F\)  phải có công thức hóa học chứa nhóm nguyên tử  \(PO_4\), khi đó, ta nghĩ ngay đến  \(H_3PO_4\). Thử vào phương trình trên, ta được:

\(3Zn+2H_3PO_4\)  \(\rightarrow\)  \(Zn_3\left(PO_4\right)_2+3H_2\)

\(\Rightarrow\)  \(F.\)  \(H_3PO_4\)  và  \(G.\)  \(H_2\)  hhhhhhhh

\(\text{*)}\)  Thừa thắng xông lên! Xét tiếp ở phương trình hóa học thứ năm với những công thức hóa học được tìm ra ở trên, nên dễ dàng xác định được CTHH của  \(E\), ta có:

\(2H_2+O_2\)  \(\rightarrow^{t^o}\)  \(2H_2O\)

nên  \(E.\)  \(H_2O\)

\(\text{*)}\)  Xong hiệp một rồi tiếp tay chém luôn hiệp hai, ta dễ dàng nhận ra  phương trình hóa học thứ sáu giống với phương trình hóa học thứ nhất, ta có:

\(CaCO_3\)   \(\rightarrow^{t^o}\)  \(CO_2+CaO\)  hoặc  \(CaCO_3\)  \(\rightarrow^{t^o}\)  \(CaO+CO_2\)

nên  xác định được \(I.\)  \(CO_2\)  và  \(J.\)  \(CaO\)  hoặc  \(I.\)   \(CaO\) và  \(J.\)  \(CO_2\)

\(\text{*)}\)  Ta có thể tìm ra CTHH \(J.\) thông qua phương trình hóa học cuối cùng với chú ý rằng \(K.\)  làm đổi màu quỳ tím thành xanh. Khi đó, tìm ra được CTHH của  \(I.\) 

Xét hai trường hợp:

\(TH_1:\)  Giả sử CTHH của  \(J.\)  là  \(CaO\), phương trình cuối trở thành:

 \(CaO+H_2O\)  \(\rightarrow\)  \(Ca\left(OH\right)_2\)

Vì  \(Ca\left(OH\right)_2\)  là dung dịch bazơ nên có thể làm quỳ tìm hóa màu xanh (t/mãn điều kiện)

\(TH_2:\)  Giả sử CTHH của  \(J.\)  là  \(CO_2\), phương trình cuối trở thành:

\(CO_2+H_2O\)  \(\rightarrow\)  \(H_2CO_3\)

Mà  \(H_2CO_3\)  làm đổi màu quỳ tìm thành đỏ (do là dung dịch axit) nên ta loại!

Vây, xác định \(K.\)  có CTHH là  \(Ca\left(OH\right)_2\)

\(\Rightarrow\)   \(I.\)  \(CO_2\)  và  \(J.\)  \(CaO\) 

Làm tương tự, ta tìm được CTHH của các chất còn lại!

\(A.\)  \(O_2\)                                                 

\(B.\)  \(KCl\)  

\(C.\)  \(P\)

\(D.\)  \(P_2O_5\)   

\(E.\)  \(H_2O\) 

\(F.\)  \(H_3PO_4\)  

\(G.\)  \(H_2\)

\(I.\)  \(CO_2\)  

\(J.\)  \(CaO\) 

\(K.\)  \(Ca\left(OH\right)_2\)

Bạn ghi lại tất cả PTHH nhé! 

27 tháng 3 2016

Nhớ cân bằng để khỏi bị mất điểm!

24 tháng 4 2019

a , PTHH : Zn + 2HCl \(\rightarrow\)ZnCl +  H

Số mol của Zn là : 

nZn  = \(\frac{m_{Zn}}{M_{Zn}}\)= 0,2 mol 

Ta có :     Zn + 2HCl \(\rightarrow\)ZnCl2 + H2

Cứ  :   1 mol                     1mol             1 mol

Vậy :  0,2 mol                0,2 mol           0,2 mol 

Thể tích H sinh ra : 

VH2 = n . 22,4  = 0,2 . 22,4 = 4,48 l 

c, Khối lượng của ZnCl2 là : 

m = n . M = 0,2 . 136 = 27, 2 g 

Khối lượng của dung dịch là : 

mdd = m Zn  + mHCl  - mH2  = 13 + 100 - ( 0,2 . 2 )  =  112,6 g 

Nồng độ phần trăm các chất còn lại sau phản ứng : 

C % = \(\frac{m_{ZnCl2}}{m_{dd}}\).100 % = \(\frac{27,2}{112,6}\). 100 % \(\approx\)24,16%

24 tháng 4 2019

Nếu đúng cho mình xin 1 k đúng nhé ! 

khử hoàn toàn 24 g hoá học CuO và oxit sắt bằng hidro dư đun nóng .sau phản ứng thu được 1,76 g chất rắn . hoà tan chất rắn vừa thu được bằng dung dịch axit HCl dư.khi phản ứng kết thúc thu được 0,448 l khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn

a)xác định công thức phân tử oxit sắt

12 tháng 4 2020

Phương trình hóa học : Mg + 2HCl -> MgCl2 +H2

Số mol Mg là : 2,4/24 =0,1 (mol)

Số mol HCl là : 14,6/36,5 = 0,4(mol)

Ta có : nMg/ 1 < nHCl/2 => Mg đủ , HCl dư

                                   Mg      + 2HCl -> MgCl2 + H2

Số mol ban đầu :         0,1       0,4   

Số mol đã phản ứng : 0,1    0,2         0,1          0,1

Số mol sau phản ứng : 0,1      0,2     0,1         0,1 

Thể tích khí H2 sinh ra : 0,1 × 22,4 = 2,24 (lít)

Khối lượng MgCl2 : 0,1 x 95 = 9,5 (g)

23 tháng 4 2018

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

1         2            1         1

0,5      1            0,5      0,5 

nFe= m/M = 26.3 / 56 = 0,5 mol

a) VH= n . 22,4 = 0,5 . 22,4 = 11,2 lít

b) mct HCl= n . M = 0,5 . 36,5 = 18,25g

C% = ( mct . 100 )/ mdd =18,25 . 100 : 800 = 2,28125%

23 tháng 4 2018

a) 

2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2

  2           6             2            3

0,19       0,57        0,19       0,285

nAl= m/M = 5,003/27= 0,19 mol

b) 

VH2= n . 22,4 = 0,285 . 22,4 = 6,384 lít

c) CM HCl= n/V = 0,57 / 0,2 = 2,85M

d)     H2      +     CuO    ->    Cu    +    H2O ( điều kiện nhiệt độ nha mik k đánh kí hiệu lên mũi tên đc )

         1                  1              1               1

                                         0,15625

nCuO= 12,5 / 80 = 0,15625 mol

=> tính số mol theo CuO

mCu= n. M = 0,15625 . 64 = 10g