K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2017

Bài 2 : 

a) 1235 ; 2010 ; 10^8 ; 5^8

b) 2010 ; 10^8 ; 

c) 2007 ; 2010 

d) 2007 

Câu 4 : Gọi số hs lớp 6D là x ; vì khi số hs này xếp hàng 4 ; hàng 6 ; hàng 9 thì vừa đủ. Mak số hs khoảng đến 50. Nên ta có: 

  x \(⋮\) 4 ; 6 ; 9  và x \(\le\)50

4 = 22 

6 =2  . 3 

9 = 32 
BCNN ( 4 ; 6 ; 9 ) = 22 . 32 = 36

B ( 36 ) = { 1 ; 36 ; 72 ; 108 ; ... } 

Vì số hs khoảng đến 50 hs nên suy ra x\(\le\) 50 

Mà x < 36 < 50 

Nên số hs lớp 6D là 36 e.

Ps : Có sai hoặc thắc mắc xin ib vs m nhé!!!!  

     

23 tháng 7 2017

Bài 1: 2525 - 2524
= 2524.25 - 2524
= 2524(25 - 1)
= 2524.24

Vậy 2525 - 2524 chia hết cho 24

Bài 2:
a) Số chia hết cho 5: 1235; 2010; 108, 58
b) Số chia hết cho 2: 2010; 108
c) Số chia hết cho 3: 2007; 2010
d) Số chia hết cho 9: 2007
e) Số chia hết cho 3; ko chia hết cho 9: 2010

Bài 3:
a) 16 = 24
    24 = 23.3
ƯCLN (16, 24) = 23 = 8
ƯC (16. 24) = 2; 4; 8

b) 84 = 22.3.7
    108 = 22.33
BCNN (84, 108) = 22.33.7 = 756
BC (84, 108) = 756; 1512; ...

Bài 4:
4 = 22; 6 = 2.3; 9 = 32
Bội chung của 4; 6; 9 chính là số học sinh của lớp 6D
BC (4; 6; 9) = 36; 72; ...
Mà lớp 6D có học sinh khoảng từ 30 đến 50 nên số học sinh lớp 6D là 36 học sinh

Nhớ tk

30 tháng 10 2023

Bài 4: Để tìm các chữ số a, b thỏa mãn các điều kiện, ta sẽ kiểm tra từng trường hợp.

a. Để số 4a12b chia hết cho 2, 5 và 9, ta cần xét chữ số cuối cùng b. Vì số chia hết cho 2, nên b phải là số chẵn. Vì số chia hết cho 5, nên b phải là 0 hoặc 5. Vì số chia hết cho 9, nên tổng các chữ số trong số đó phải chia hết cho 9. Ta thử từng trường hợp:

  • Nếu b = 0, thì tổng các chữ số là 4 + a + 1 + 2 + 0 = 7 + a. Để 7 + a chia hết cho 9, ta có a = 2.
  • Nếu b = 5, thì tổng các chữ số là 4 + a + 1 + 2 + 5 = 12 + a. Để 12 + a chia hết cho 9, ta có a = 6.

Vậy, các giá trị thỏa mãn là a = 2 hoặc a = 6, và b = 0 hoặc b = 5.

b. Để số 5a43b chia hết cho 2, 3 và 5, ta cần xét chữ số cuối cùng b. Vì số chia hết cho 2, nên b phải là số chẵn. Vì số chia hết cho 3, nên tổng các chữ số trong số đó phải chia hết cho 3. Vì số chia hết cho 5, nên b phải là 0 hoặc 5. Ta thử từng trường hợp:

  • Nếu b = 0, thì tổng các chữ số là 5 + a + 4 + 3 + 0 = 12 + a. Để 12 + a chia hết cho 3, ta có a = 0 hoặc a = 3 hoặc a = 6 hoặc a = 9.
  • Nếu b = 5, thì tổng các chữ số là 5 + a + 4 + 3 + 5 = 17 + a. Để 17 + a chia hết cho 3, ta có a = 1 hoặc a = 4 hoặc a = 7.

Vậy, các giá trị thỏa mãn là a = 0 hoặc a = 3 hoặc a = 6 hoặc a = 9, và b = 0 hoặc b = 5.

c. Để số 735a2b chia hết cho 5 và 9, nhưng không chia hết cho 2, ta cần xét chữ số cuối cùng b. Vì số chia hết cho 5, nên b phải là 0 hoặc 5. Vì số chia hết cho 9, nên tổng các chữ số trong số đó phải chia hết cho 9. Ta thử từng trường hợp:

  • Nếu b = 0, thì tổng các chữ số là 7 + 3 + 5 + a + 2 + 0 = 17 + a. Để 17 + a chia hết cho 9, ta có a = 7 hoặc a = 8.
  • Nếu b = 5, thì tổng các chữ số là 7 + 3 + 5 + a + 2 + 5 = 22 + a. Để 22 + a chia hết cho 9, ta có a = 2 hoặc a = 5 hoặc a = 8.

Vậy, các giá trị thỏa mãn là a = 2 hoặc a = 5 hoặc a = 7 hoặc a = 8, và b = 0 hoặc b = 5.

Bài 5: Để xác định xem tổng A có chia hết cho 8 hay không, ta cần tính tổng A và kiểm tra xem nó có chia hết cho 8 hay không.

25 tháng 10 2018

B1

B = 52 . 4 - ( 18 + 6 . 7 ) : 81 : 33

= 25 . 4 - ( 18 + 42 ) : 34 : 33

= 100 - 60 : 3

= 100 - 20

= 80

B2

5x+1 + 52 = 62 + ( 79 : 77 - 23 )

=> 5x+1 + 52 = 36 + ( 72 - 8 )

=> 5x+1 + 52 = 36 + 41

=> 5x+1 + 52 = 77

=> 5x+1 = 25

=> 5x+1 = 52

=> x + 1 = 2

=> x = 1

\(+)18⋮x-3\)

\(\Rightarrow x-3\inƯ\left(18\right)\)

mà \(Ư\left(18\right)=\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3=1;x-3=6\\x-3=2;x-3=9\\x-3=3;x-3=18\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=4;x=9\\x=5;x=12\\x=6;x=21\end{cases}}\)

\(26⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\inƯ\left(26\right)\)

mà \(Ư\left(26\right)=\left\{1;2;13;26\right\}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=1\\x+1=2\end{cases}}\orbr{\begin{cases}x+1=13\\x+1=26\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\orbr{\begin{cases}x=12\\x=25\end{cases}}\)

16 tháng 11 2016

bài 1 :                                      

số số hạng từ 1 đến 9 là:(9-1):1+1=9 số có 1 chữ số

số số hạng từ 10 đến 99 là:(99-1):1+1=99 số có 2 chữ số

số số hạng từ 100 đến 112 là:(112-100):1+1=13 số có 3 chữ số

vậy phải dùng số chữ số để viết các STN từ 1 đến 112 là:

                    9.1+99.2+13.3=246 chữ số

bài 3

các số có 3 chữ số chia hết cho 2 là:580;508;850

các số có 3 chữ số chia hết cho 5 là:580;850;805

các số chia hết cho cả 2 và 5 là:580;850

bài 4

các số có 3 chữ số chia hết cho 9 là:270;720;207;702

ko có các số chia hết cho 3 mà ko chia hết cho 9 

nhớ kick cho minh nhé!

20 tháng 1 2022

TL

Bài 1: a) x E { 2 ; 4 ; 32 }

b) x E { 0 ; 2 }

c) x E { 18 ; 43 ; 68 }

d) x E { 0 }

e) x E { 0 ; 1; 2; 6; 9 ; 16 ; 51}

Bài 2: Số tổ = ƯCLN ( 24 , 108 ) = 12 (tổ)

          Số nhóm = ( 18 , 24 ) = 6 (nhóm) => Mỗi nhóm có 3 nam 4 nữ

Khi nào rảnh vào kênh H-EDITOR xem vid nha!!! Thanks!

27 tháng 10 2022

 

( 2xcộng 4) nhân (2 nhân y cộng 3)=2015

 

27 tháng 12 2023

280 chia hết cho x ; 700 chia hết cho x ; 420 chia hết cho x và 40 < x < 100

=> x ∈ ƯC( 280 ; 700 ; 420 ) và 40 < x < 100

280 = 23 . 5 . 7

700 = 22 . 52 . 7

420 = 22 . 3 . 5 . 7

=> ƯCLN( 280 ; 700 ; 420 ) = 22 . 5 . 7 = 140

=> ƯC( 280 ; 700 ; 420 ) = Ư(140) = { 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 7 ; 10 ; 14 ; 20 ; 28 ; 35 ; 70 ; 140 }

mà 40 < x < 100

=> x = 70

280 chia hết cho x ; 700 chia hết cho x ; 420 chia hết cho x và 40 < x < 100

=> x ∈ ƯC( 280 ; 700 ; 420 ) và 40 < x < 100

280 = 23 . 5 . 7

700 = 22 . 52 . 7

420 = 22 . 3 . 5 . 7

=> ƯCLN( 280 ; 700 ; 420 ) = 22 . 5 . 7 = 140

=> ƯC( 280 ; 700 ; 420 ) = Ư(140) = { 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 7 ; 10 ; 14 ; 20 ; 28 ; 35 ; 70 ; 140 }

mà 40 < x < 100

=> x = 70