K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 6 2015

Phân số lớn là: 

\(\left(\frac{17}{20}+\frac{7}{20}\right):2=\frac{24}{20}:2=\frac{3}{5}\)

Phân số bé là: 

\(\frac{3}{5}-\frac{7}{20}=\frac{1}{4}\)

1 tháng 6 2015

Số lớn là :

(17/20+7/20): 2= (24/20):2=3/5

Số bé là: 

3/5-7/20=1/4

Đáp số:  so lon : 3/5

               so be : 1/4

8 tháng 12 2015

a) goi hai so la a ; b va a >b

vi UCLN(a,b)=18=>a=18k            ;       b=18q       (trong do UCLN (k,q)=1 va k>q)

=>a+b=162

18k+18q =162

18(k+q)=162

k+q=9

ta co bang sau   

 

k1234
q8765
a18365472
b14412610890

vay ...........

   
    
    

 

29 tháng 10 2016

21453 

52542000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000

542454550212.100000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000
  
  
16 tháng 7 2016

Gọi 3 phân số tối giản cần tìm là a/b, c/d và e/f. Theo đầu bài ta có:
\(\frac{a}{b}+\frac{c}{d}+\frac{e}{f}=5\frac{25}{63}=\frac{340}{63}\) ( 1 )
Do a, c, e tỉ lệ nghịch với 20 ; 4 ; 5 nên \(a:c:e=1:5:4\Rightarrow a=\frac{c}{5}=\frac{e}{4}\Rightarrow\hept{\begin{cases}c=5a\\e=4a\end{cases}}\) ( 2 )
Do b, d, f tỉ lệ thuận với 1 ; 3 ; 7 nên \(b:d:f=1:3:7\Rightarrow b=\frac{d}{3}=\frac{f}{7}\Rightarrow\hept{\begin{cases}d=3b\\f=7b\end{cases}}\) ( 3 )
Thế ( 2 ), ( 3 ) vào 1, ta có:
\(\frac{a}{b}+\frac{5a}{3b}+\frac{4a}{7b}=\frac{340}{63}\)
\(\Rightarrow1\cdot\frac{a}{b}+\frac{5}{3}\cdot\frac{a}{b}+\frac{4}{7}\cdot\frac{a}{b}=\frac{340}{63}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}\cdot\left(1+\frac{5}{3}+\frac{4}{7}\right)=\frac{340}{63}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}\cdot\frac{68}{21}=\frac{340}{63}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{b}=\frac{340}{63}:\frac{68}{21}=\frac{5}{3}\\\frac{c}{d}=\frac{5a}{3b}=\frac{25}{9}\\\frac{e}{f}=\frac{4a}{7b}=\frac{20}{21}\end{cases}}\)

30 tháng 11 2018

e/f đã tính đâu

13 tháng 8 2016

gọi 2 số là: a,b 
từ giả thiết ta có: 
20(a+b)= 140(a-b)= 7ab 
+) 20(a+b)=140(a-b) tương đương với: 3a=4b suy ra a=4/3b 
Thay vào : 20(a+b)= 7ab ta được phương trình: 
20*( 4/3b+b)= 7*4/3b*b tưong đuơng 20*7/3b=7*4/3b^2 
tương đương với: b^2 - 5b=0 tương đương với: b=0 hoặc b=5 

13 tháng 8 2016

 Gọi a,b là 2 số cần tìm(a>b>0 và a,b thuộc Z) 
Theo đề:a+b,a-b,ab tỉ lệ nghịch với 20,140,7 
<=>20(a+b)=140(a-b)(1) và 140(a-b)=7ab (2) 
Ta có: 
(1)<=>20b+140b=140a-20a 
<=>160b=120a 
=>a=4/3.b thế vào (2) đc: 
140(4/3b-b)=7.(4/3 b)b 
<=>140/3.b=28/3.b² 
<=>b=(140/3):(28/3)=5 
=>a=4/3.5=20/3(loại vì a thuộc Z) 

2 tháng 12 2018

Gọi 2 số cần tìm là x và y ta có:

\(20\left(x+y\right)=140\left(x-y\right)=7xy\)

\(\Rightarrow\frac{x+y}{7}=\frac{x-y}{1}=\frac{xy}{20}=\frac{x+y+x-y}{7+1}=\frac{x+y-x+y}{7-1}=\frac{x}{4}=\frac{y}{3}=\frac{xy}{4y}=\frac{xy}{3x}\)

\(3x=20\Rightarrow x=6\frac{2}{3};\) \(4y=20\Rightarrow y=5\)

Vậy các số cần tìm là \(6\frac{2}{3}\) và 5.

4 tháng 3 2020

Gọi 3 phân số đó là \(\frac{a}{x};\frac{b}{y};\frac{c}{z}\)

Ta có: \(20a=4b=5c\Rightarrow\frac{a}{1}=\frac{b}{5}=\frac{c}{4}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=k\\b=5k\\c=4k\end{cases}}\)

và \(\frac{x}{1}=\frac{y}{3}=\frac{z}{7}\Rightarrow\hept{\begin{cases}c=q\\y=3q\\z=7q\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{x}+\frac{b}{y}+\frac{c}{z}=\frac{k}{q}.\frac{68}{21}=5\frac{25}{63}\)

\(\Rightarrow\frac{k}{q}=\frac{5}{3}\Rightarrow\frac{k}{5}=\frac{q}{3}\Rightarrow\hept{\begin{cases}k=5m\\q=3m\end{cases}}\)

Vậy các phân số đó là \(\frac{5}{3};\frac{25}{9};\frac{20}{21}\)

20 tháng 8 2016

Gọi phân số đó là \(\frac{a}{b}\left(a;b\in N;a;b\ne0\right)\)

a) Ta có :

\(a+b=ab\)

\(\Rightarrow a+b-ab=0\)

\(a\left(1-b\right)+b=0\)

\(b-1-a\left(b-1\right)=0-1\)

\(\left(1-a\right)\left(b-1\right)=-1\)

\(\Rightarrow1-a;b-1\inƯ\left(-1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

Ta có bảng :

1-a a b-1 b 1 1 -1 -1 0 0 2 2 Mà \(b\ne0\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{2}{2}\) không phải là phân số tối giản.

Dó không viết được phân số thỏa mãn.

b) Ta có :

\(a-b=ab\)

\(\Rightarrow a-b-ab=0\)

\(a\left(1-b\right)-b+1=0+1\)

\(\left(a+1\right)\left(1-b\right)=1\)

\(\Rightarrow a+1;1-b\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

Ta có bảng sau :

a b 1 -1 0 0 2 a+1 1-b 1 -1 -2 ( loại )

Ta chỉ còn trường hợp a = b = 0; và không thỏa mãn.

Vậy không viết được phân số thỏa mãn.

20 tháng 8 2016

C.ơn nhưng hình như mình viết nhầm đề bài r thì phải ._.

20 tháng 8 2016

Gọi phân số đó là \(\frac{a}{b}\) ( a ; b \(\in N\)a ; b \(\ne\)0)

a) Ta có  :

\(a+b=ab\)

\(\Rightarrow a+b-ab=0\)

\(a\left(1-b\right)+b=0\)

\(b-1-a\left(b-1\right)=0-1\)

\(\left(1-a\right)\left(b-1\right)=-1\)

\(\Rightarrow1-a;b\inƯ\left(-1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

Ta có bảng

1 - a1-1
a02
b - 1 -11
b02

\(\ne\)0 => \(\frac{a}{b}=\frac{2}{2}\) không phải là phân số tối giản

Do đó không viết được phân số thỏa mãn

b tương tự

28 tháng 3 2019

                                                                \(\text{Bài giải}\)

                          \(\text{Gọi phân số tối giản có tử và mẫu là số tự nhiên đó là : }\frac{a}{b}\) \(\left(a,b\ne0\right)\)        

\(a,\text{ Ta có : }\)

        \(a+b=ab\)

\(\Leftrightarrow\text{ }a+b-ab=0\)

        \(a\left(1-b\right)+b=0\)

        \(b-1-a\left(b-1\right)=0\)

        \(\left(1-a\right)\left(b-1\right)=-1\)

\(\text{ }\Rightarrow\text{ }1-a,b\text{ }\inƯ\left(-1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\text{Ta có bảng : }\)

\(1-a\)            \(1\)     \(-1\)
\(a\)            \(0\)         \(2\)
\(b-1\)        \(-1\)         \(1\)    
\(b\)            \(0\)         \(2\)

\(b\ne0\)\(\Rightarrow\text{ }\frac{a}{b}=\frac{2}{2}\text{ không phải là phân số tối giản}\)

\(\text{Do đó không tìm được phân số thỏa mãn}\)

\(b,\text{ Ta có : }\)

        \(a-b=a\cdot b\)

\(\approx\text{Làm tương tự }\)