K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2016

Bài toán này là 'Bài toán 108' thuộc chuyên mục 'Toán vui hàng tuần' mà !

21 tháng 11 2015

1.Vì số chính phương bằng bình phương của một số tự nhiên nên có thể thấy ngay số chính phương phải có chữ số tận cùng là một trong các chữ số 0 ; 1 ; 4 ; 5 ; 6 ; 9

2. 

Một số chính phương được gọi là số chính phương chẵn nếu nó là bình phương của một số chẵn, là số chính phương lẻ nếu nó là bình phương của một số lẻ. (Nói một cách khác, bình phương của một số chẵn là một số chẵn, bình phương của một số lẻ là một số lẻ)

 

 

                                                                          

21 tháng 11 2015

chưa hẳn số chính phương bao giờ cũng TC = các chữ số đó đâu

VD: 21 không là số chính phương

81=92 là số chính phương

22 tháng 7 2016

(x+1)(x+5)(x+3)(x+7)+2002=[(x+1)(x+7)][(x+5)(x+3)]+2002

                                                 =(x2+8x+7)(x2+8x+15)+2002

                                                 =(x2+8x+7)(x2+8x+12)+3(x2+8x+7)+2002

                                                 =(x2+8x+7)(x2+8x+12)+3(x2+8x+12)+1987

                                                 =(x2+8x+10)(x2+8x+12)+1987

Vậy (x+1)(x+5)(x+3)(x+7)+2002 chia x2+x+12 dư 1987.

9 tháng 5 2023

Nó bị lỗi tý mong mn nhìn dc và giúp mình ạ

b: 1010

a: Năm nay là năm Quý Mão

5 tháng 9 2015

ƯCLN(5,53)=1 nên theo định lí Fermat, ta được:
552\(\equiv\)1 (mod 53)
=> (552)38 \(\equiv\) 51976 \(\equiv\)1 (mod 53) (1)
Ta có: 513 \(\equiv\) 23 (mod 53) 

=> (513)3 \(\equiv \) 539 \(\equiv\) 233 \(\equiv\)30 (mod 53) (2)

Nhân (1) và (2) với nhau, ta được:

51976 .539  \(\equiv\) 1.30 \(\equiv \)30 (mod 53)

=>52015 \(\equiv\)30 (mod 53)
Vậy 52015 chia 53 dư 30
Đây là ý kiến của mình, có gì sai sót mong bạn bỏ qua

bạn dùng đồng dư là được

10 tháng 7 2015

Dùng kiến thức đồng dư là đơn giản nhất!

Xét mod 17

+310 ≡ 8 =>3100 = (310)10 ≡ 810 ≡ 13.

+510 ≡ 9 => 5100 = (510)10 ≡ 910 ≡ 13.

=> 3100 + 5100  ≡  13 + 13  ≡ 9.

Vậy số dư là 9.

 

28 tháng 6 2016

a bằng số dư của phép chia N cho 2

=>a=1

=>abcd có dạng 1bcd

e thuộc số dư của phép N cho 6

=>e thuộc 0.1.2.3.4.5 mà d bằng số dư của phép chia N cho 5

=> d,e thuộc 00.11.22.33.44.05 c bằng số dư của phép chia N cho 4

=>c,d,e thuộc 000.311.222.133.044.105

=> a,b,c,d,e có dạng là 1b000,1b311,1,222,1b333,1b044,1b105 vì b bằng số dư của phép chia N cho 3

=>a+c+d+e chia hết cho 3

=> chọn được số 1b311.1b044

Ta được các số là : 10311.11311.12311.10044.11044.12044

30 tháng 6 2016

a bằng số dư của phép chia N cho 2

=>a=1

=>abcd có dạng 1bcd

e thuộc số dư của phép N cho 6

=>e thuộc 0.1.2.3.4.5 mà d bằng số dư của phép chia N cho 5

=> d,e thuộc 00.11.22.33.44.05

c bằng số dư của phép chia N cho 4

=>c,d,e thuộc 000.311.222.133.044.105

=> a,b,c,d,e có dạng là 1b000,1b311,1,222,1b333,1b044,1b105

vì b bằng số dư của phép chia N cho 3

=>a+c+d+e chia hết cho 3

=> chọn được số 1b311.1b044

Ta được các số là : 10311.11311.12311.10044.11044.12044

Ai mướn mày trả lời hả Đức