K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2016

bài này như vậy nè: vì một nguồn sáng đặt trước gương cầu lõm ở vị trí thích hợp có thể cho một chùm tia phản xạ song song.Mà chùm sáng song song cho cường độ sáng không thay đổi nên đèn có thể chiếu ánh sáng đi xa mà vẫn sáng rõ. Đây là sự thuận lợi khi dùng gương cầu lõm cho đèn pha ô tô.Vì thế nên người ta không sử dụng gương phẳng và gương cầu lồi.

Yên tâm đi, cô giáo mình dạy vậy đó!

27 tháng 10 2016

gương cầu lồi

Câu 1: Một vật thực hiện 90 dao động trong 3s. Hãy tính tần số dao động của vật đó.Câu 2: Tính khoảng cách từ nơi Khánh đứng trên mặt đất khi nghe tiếng sét trong ko khí với vận tốc là 340m/s với thời gian 5sCâu 3: Khi thổi kèn mạnh, âm phát ra to hay nhỏ? Tại sao?Câu 4: Vì sao nguyệt thực thường xảy ra ở đêm trăng rằm (âm lịch)?Câu 5:  Trên ôtô xe máy người ta thường lắp một gương...
Đọc tiếp

Câu 1: Một vật thực hiện 90 dao động trong 3s. Hãy tính tần số dao động của vật đó.

Câu 2: Tính khoảng cách từ nơi Khánh đứng trên mặt đất khi nghe tiếng sét trong ko khí với vận tốc là 340m/s với thời gian 5s

Câu 3: Khi thổi kèn mạnh, âm phát ra to hay nhỏ? Tại sao?

Câu 4: Vì sao nguyệt thực thường xảy ra ở đêm trăng rằm (âm lịch)?

Câu 5:  Trên ôtô xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm như thế có lợi gì?

Câu 6: Hãy giải thích tại sao pha đèn pin, ôtô hay xe máy lại dùng gương cầu lọm chứ không dùng gương phẳng hay gương cầu lồi?

AI GIẢI ĐƯỢC TẤT CẢ NHỮNG CÂU HỎI TRÊN MÌNH SẼ KẾT BẠN VÀ K CHO NHÉ!!GIÚP MÌNH NHÉ CÁC BẠN @@

0
3 tháng 11 2016

vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng nên người ta lắp gương cầu lồi ở phía trước xe ôtô để người lái xe có thể quan sát đằng sau xe rộng hơn !!! đấy nhá bạn nhớ k mình nhá

3 tháng 11 2016

Gương cầu lồi. Nhìn vào một gương phẳng ta thấy ảnh của mình trong gương. Nếu gương phản xạ có mặt ngoài của một phần mặt cầu (gương cầu lồi) thì ta có nhìn thấy ảnh của mình nữa không? nếu có ảnh thì ảnh đó khác ảnh trong gương phẳng như thế nào? I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi. Quan sát: C1: Bố trí thí nghiệm như hình 7.1. Hãy quan sát ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi và cho nhận xét ban đầu về các tính chất sau đây của ảnh: 1. Ảnh đó có phải là ảnh ảo không? Vì sao? Ảnh đó đúng là ảnh ảo. Vì ta nhìn thấy ảnh trong gương mà không hứng được trên màn. 2. Nhìn thấy ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn vật? Ta nhìn thấy ảnh nhỏ hơn vật. Tiết 7: Gương cầu lồi. I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi. Quan sát: C1: Bố trí thí nghiệm như hình 7.1. Hãy quan sát ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi và cho nhận xét ban đầu về các tính chất sau đây của ảnh: 1. Ảnh đó có phải là ảnh ảo không? Vì sao? Ảnh đó đúng là ảnh ảo. Vì ta nhìn thấy ảnh trong gương mà không hứng được trên màn. 2. Nhìn thấy ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn vật? Ta nhìn thấy ảnh nhỏ hơn vật. Tiết 7: Gương cầu lồi. I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi. Thí nghiệm kiểm tra: Ta đã biết ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo lớn bằng vật. Bố trí thí nghiệm như hình 7.2, trong hai cây nến giống nhau đặt thẳng đứng trước gương phẳng và gương cầu lồi một khoảng bằng nhau. So sánh độ lớn ảnh của hai cây nến tạo bới hai gương Tiết 7: Gương cầu lồi. I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi. Kết luận: Ảnh cúa một vật tạo bới gương cầu lồi có những tính chất sau đây: Là ảnh không hứng được trên màn, Ảnh hơn vật. ảo nhỏ Tiết 7: Gương cầu lồi. I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi. Ảnh cúa một vật tạo bới gương cầu lồi có những tính chất sau đây: Là ảnh ảo không hứng được trên màn, Ảnh nhỏ hơn vật. II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi. Thí nghiệm: Đặt một gương phẳng thẳng đứng thẳng đứng như hình 6.2. Hãy xác định bề rộng vùng nhìn thấy của gương phẳng. Sau đó thay gương phẳng bằng gương cầu lồi có cùng kích thước và đặt đúng vị trí của gương phẳng (hình 7.3). Xác định bề rộng vùng nhìn thấy của gương cầu lồi. Tiết 7: Gương cầu lồi. I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi. Ảnh cúa một vật tạo bới gương cầu lồi có những tính chất sau đây: Là ảnh ảo không hứng được trên màn, Ảnh nhỏ hơn vật. II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi. C2: So sánh bề rộng vùng nhìn thấy của hai gương. Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát được một vùng hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước. rộng Tiết 7: Gương cầu lồi. I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi. Ảnh cúa một vật tạo bới gương cầu lồi có những tính chất sau đây: Là ảnh ảo không hứng được trên màn, Ảnh nhỏ hơn vật. II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi. Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát được một vùng rộng hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước. III. Vận dụng. C2: Trên ôtô, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm như thế có lợi gì? Làm như thế ta có thể quan sát được một vùng phía sau rộng hơn gương phẳng. Tiết 7: Gương cầu lồi. I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi. Ảnh cúa một vật tạo bới gương cầu lồi có những tính chất sau đây: Là ảnh ảo không hứng được trên màn, Ảnh nhỏ hơn vật. II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi. Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát được một vùng rộng hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước. III. Vận dụng. C3: Ở những chổ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một gương cầu lồi lớn (hình 7.4). Gương đó giúp ích gì cho người lái xe? Gương cầu lồi này giúp chu người lái xe phát hiện được phía bên kia của đường bị khuất có vật cản hay xe chạy ngược chiều hay không.

23 tháng 12 2018

                   Đó là gương cầu lõm .Vì ảnh tạo bởi gương cầu lõm có tính chất như vậy

14 tháng 10 2020

Câu 1 : Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi giống ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng ở tính chất đều là ảnh ảo; khác ở tính chất, ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.

14 tháng 10 2020

Câu 2 : Khi một vật ở gần sát gương cầu lõm thì ảnh của vật là ảnh ảo và ảnh lớn hơn vật.

13 tháng 12 2018

Lắp gương cầu lồi để nhìn rộng hơn

13 tháng 12 2018

Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng  có cùng kích thước nên gương chiếu hậu chủ yếu là gương cầu lồi

3 tháng 11 2016
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng ( có cùng kích thước). Ứng dụng : Lắp gương cầu lồi ở xe để nhìn thấy đằng sau rã và rộng hơn. k nha
3 tháng 11 2016

toan doi moi tiep ha ?????

16 tháng 10 2018

vì gương phẳng và gương cầu lõm có diện tích và kích thước của vật nhỏ hơn hoặc bằng vật có cùng kích thước dễ nhìn dc vật ở phía sau nên nó thường dùng là kính chiếu hậu của ô tô và xe máy còn gương cầu lõm thì có diện tích và kích thước lớn hơn vật nên nó khó có thể nhìn dc diện tích phản xạ ở phía sau

Mik ko bt là nó có đúng ko! -_- 

_Chúc bạn học tốt_

22 tháng 10 2019

D

chúc học tốt

nhaaaaaaa

Đáp án:

B.Gương cầu lõm,gương cầu lồi,gương phẳng

Hok tốt

tk mik nha

31 tháng 10 2018

Vì:-Gương cầu lồi có vùng nhìn thấy rộng hơn.

- Nếu dùng gương cầu lõm thì từ xa bạn xẽ nhìn thấy hình ảnh bị lộn ngược.

31 tháng 10 2018

Do gương cầu lồi có tính chất hơn gương phẳng là vùng nhìn thấy rộng, khi để ở chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất tầm nhìn, chiếc gương giúp người lái xe có thể quan sát, tránh được xe ngược chiều đi tới hoặc vùng nguy hiểm.