K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2016

\(2^n=128:8=16\)

\(\Rightarrow n=4\)
 

25 tháng 9 2016

8 . 2= 128

     2= 128 : 8

     2= 16

     2= 24

     n   = 4

27 tháng 12 2016

Theo bài ra ta có: 

 2n + 8 chia hết cho 2n + 1

=> ( 2n + 1 ) + 7 chia hết cho 2n  + 1

=> 7 chia hết cho 2n + 1

=> 2n + 1 thuộc { 1 ; 7 }

=> 2n thuộc { 0 ; 6 }

=> n thuộc { 0 ; 3 }

16 tháng 10 2016

a, có n+8 chia hết cho n+1

          n+1+7 : n+1

       mà n+1 : n+1

       nên 7:n+1 suy ra n+1 thuoc ước của 7={1,7}

với n+1=1                         với n+1=7

    n=0                                            n=6

16 tháng 10 2016

cau b chep thieu dau bai

16 tháng 10 2016

cậu vô đây nha http://olm.vn/hoi-dap/question/726669.html

21 tháng 11 2019

2n + 8 chia hết cho 2n - 7

=> 2n - 7 + 15 chia hết cho 2n - 7

=> 15 chia hết cho 2n - 7

=> 2n - 7 thuộc Ư(15)

=> 2n - 7 thuộc {-1;1;-3;3;-5;5;-15;15}

=> tự làm tiếp nha

21 tháng 11 2019

\(\left(2n+8\right)⋮\left(2n-7\right)\)

vì \(2n+8⋮2n+8\)

\(2n-7⋮2n-7\)

<=> \(\left(2n+8\right)-\left(2n-7\right)⋮2n-7\)

\(\Rightarrow15⋮2n-7\)

\(\Rightarrow2n-7\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

ta có bảng:

2n-71-13-35-515-15
 43526111-4

Vậy \(n\in\left\{\pm4;3;5;2;6;1;11\right\}\)

11 tháng 7 2017

Gọi d là ƯCLN của n + 1 và 2n + 3

Khi đó : n + 1 chia hết cho d , 2n + 3 chia hết cho d

<=>  2(n + 1) chia hết cho d , 2n + 3 chia hết cho d

<=>  2n + 2 chia hết cho d , 2n + 3 chia hết cho d

=> (2n + 3) - (2n + 2) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

Vậy \(\frac{n+1}{2n+3}\) là phân số tối giản

11 tháng 7 2017

a,Gọi d là ƯCLN của n+1 và 2n+3(d thuộc Z/ d khác 0)

=> n+1 chia hết cho d; 2n+ 3 chia hết cho d

=>(n+1)-(2n+3) chia hết cho d

=>1chia hết cho d=> d thuộc Ư của 1

=.> \(\frac{n+1}{2n+3}\)là ps tối giản

b, Gọi d là ƯCLN (2n+3;4n+8)(d thuộc Z/ d khác 0)

=>2n+3 chia hết cho d;4n+8 chia hết cho d

=>(2n+3)-(4n+8) chia hết cho d

=>(2n+3)-(2n+4) chia hết cho d

=>-1 chia hết cho d

=>\(\frac{2n+3}{4n+8}\)là ps tối giản

20 tháng 10 2019

( 2n + 2 ).( 2n + 4 ) chia hết cho 8

Chứng tỏ rằng vì :

Ta thấy n phải là số chẵn mà 2n + 2 đã là số chẵn 

2n + 4 đã là số chẵn vì \(⋮\) cho 2

Nên chứng tỏ:

\(n+\left(2.4\right)⋮8\)

=> n + 8 chia hết cho 8

=> ( 2n + 2 ).( 2n + 4 ) chia hết cho 8 

20 tháng 10 2019

Ta có : ( 2n + 2 ).( 2n + 4 )   

\(\Rightarrow\) 4n2 + 4n + 8n + 8 

Vì 8n \(⋮\)8 ; 8\(⋮\)8 ; 4n thuộc ước của 8

\(\Rightarrow\)4n2 + 4n + 8n + 8 \(⋮\)8

\(\Rightarrow\)( 2n + 2 )( 2n + 4 ) chia hết cho 8 

\(\Leftrightarrow2n-8+18⋮2n-8\)

\(\Leftrightarrow2n-8\in\left\{2;-2;6;-6;18;-18\right\}\)(n là số nguyên)

hay \(n\in\left\{5;3;7;1;13;-5\right\}\)

 

17 tháng 12 2018

Đề chỗ cái chữ "và" ấy là dấu bằng đúng ko

17 tháng 12 2018

ko phải 

4 tháng 1 2022

\(2n^3-6=10\Rightarrow2n^3=16\Rightarrow n^3=8=2^3\Rightarrow n=2\\ 2n^2-8=10\Rightarrow2n^2=18\Rightarrow n^2=9\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n=3\\n=-3\end{matrix}\right.\)

a: \(\Leftrightarrow n^3=8\)

hay n=2

b: \(\Leftrightarrow n^2=9\)

hay \(n\in\left\{3;-3\right\}\)

a)  ta có Ư (7) = (-1;+1;-7;+7)

xét các trường hợp :

1: 2n + 1 = -1  => n= (-1) -1 :2=-1

2: 2n + 1 = 1  => n= 1 -1 : 2 = 0

3: 2n + 1 = -7 => n= -7 -1 : 2 = -3

4: 2n + 1 = 7 => n= 7 -1 : 2 = 3

mỏi quá trường hợp còn lại q1 tự sét nha

Câu a, trên làm rồi và câu b làm tương tự mk làm các câu sau nha

c) ta có n-6 chia hết cho n-6

=>n-6-(n+5) chia hết cho n-6 

=>-11 chia hết cho n-6 

Làm tương tự