K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2019

Ta có : 2n + 1 = 2(n + 2) - 3

Do n + 2 \(⋮\)n + 2 => 2(n + 2) \(⋮\)n + 2

Để 2n + 1 \(⋮\)n + 2 thì 3 \(⋮\)n + 2 => n + 2 \(\in\)Ư(3) = {1; 3; -1; -3}

Lập bảng : 

n+213-1-3
  n-11-3-5

Vì n nhỏ nhất nên n = -5

Vậy ...

9 tháng 1 2019

thanks bn nhìu

27 tháng 7 2018

C1: Câu hỏi của kaitokid - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

C2: dùng đồng dư thức

Ta có:\(5\equiv1\left(mod4\right)\Rightarrow5^n\equiv1^n\left(mod4\right)\Rightarrow5^n-1⋮4\) (đpcm)

9 tháng 6 2017

chia hết cho con cờ

14 tháng 8 2015

 

3^n+2 - 2^n+2 + 3^n - 2^n = (3n+2+3n)+(-2n+2-2n)

=3n.(32+1)-2n.(22+1)

=3n.10-2n.5

=3n.10-2n-1.2.5

=3n.10-2n-1.10

=10.(3n-2n-1)

Vậy 3^n+2 - 2^n+2 + 3^n - 2^n chia hết cho 10

 

10 tháng 8 2018

a) ta có: 3n + 2 chia hết cho n - 1

=> 3n - 3 + 5 chia hết cho n -1

3.(n-1) + 5 chia hết cho n - 1

mà 3.(n-1) chia hết cho n -1

=> 5 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

...

rùi bn tự lập bảng xét giá trị hộ mk nha!!!

b) ta có: n^2 + 2n + 7 chia hết cho n + 2

=> n.(n+2) + 7 chia hết cho n + 2

mà n.(n+2) chia hết cho n + 2

=> 7 chia hết cho n + 2

=>...

c) ta có: n^2 + 1 chia hết cho n - 1

=> n^2 - n + n -1 + 2 chia hết cho n - 1

n.(n-1) + (n-1) + 2 chia hết cho n -1

(n-1).(n+1) + 2 chia hết cho n - 1

mà (n-1).(n+1) chia hết cho n - 1

=> 2 chia hết cho n - 1

...

câu e;g bn dựa vào phần a mak lm nha!!!

\(d,n+8⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow\left(n+3\right)+5⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n+3⋮n+3\Rightarrow5⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n+3\in\left(1;5\right)\)

\(\Leftrightarrow n+3=1\Rightarrow n=-2\left(l\right)\)

\(\Leftrightarrow n+3=5\Rightarrow n=2\left(c\right)\)

4 tháng 1 2019

ta có: 4n + 3\(⋮\)n - 1

\(\Leftrightarrow\)4n - 4 + 7 \(⋮\)n - 1

\(\Leftrightarrow\)4(n - 1) + 7 \(⋮\)n - 1

mà 4(n - 1) \(⋮\)n - 1

nên 7 \(⋮\)n - 1

vậy \(n-1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

vì \(n\in N\)nên ta xét bảng sau:

n - 1n
12
-10
78

Vậy \(n\in\left\{2;0;8\right\}\)

4 tháng 1 2019

suy ra 4n-4+17 chia hết cho n-1

mà 4n-4 chia hết cho n-1

suy ra 17 chia hết n-1

suy ra n-1 thuộc ước của 17

suy ra n-1 thuộc các giá trị 1:-1:17:-17

suy ra n thuộc các giá trị 2 :0;18;-16 mà n thuộc N suy ra n = 2;0;18

Vì n là số có 2 chữ số

→10≤n≤99→21≤2n+1≤199

Vì 2n+1 là số chính phương→2n+1∈{25;36;49,64;81;100;121;144;169;196}

Vì 2n+1 là số lẻ→2n+1∈{25;49;81;121;169}

Ta có bảng sau:

2n+1254981121169
n1224406084
3n+13773121181253

Với n=40 thì 2n+1=81 là số chính phương và 3n+1=121 là số chính phương

Vậy n=40

14 tháng 5 2018

Vì n là số có 2 chữ số

\(\rightarrow10\le n\le99\)\(\rightarrow21\le2n+1\le199\)

Vì 2n+1 là số chính phương\(\rightarrow2n+1\in\left\{25;36;49,64;81;100;121;144;169;196\right\}\)

Vì 2n+1 là số lẻ\(\rightarrow2n+1\in\left\{25;49;81;121;169\right\}\)

Ta có bảng sau:

2n+1254981121169
n1224406084
3n+13773121181253

Với n=40 thì 2n+1=81 là số chính phương và 3n+1=121 là số chính phương

Vậy n=40