K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2016

                                         Sau khi giặt , mỗi 1m vải theo chiều dài sẽ còn lại :

                                                   15/16.17/18.8/10=17/24 (m2) vải

                           => Phải mua 24m để sau khi giặt có 17m2 vải

28 tháng 3 2017

câu tra loi cua Quy Nha Thiên giong trong sach giai, ma sach giai chi ghi co nhieu do thoi.                                                                        vay ban tim o dau ma co dc 15/16, 17/18 va 8/10 dzi. van de chinh la phai tim dc nhg phan so do bang cach nao da. lop mk cung dg dau voi bai nay ne.

3 tháng 8 2016

2 gói kẹo có giá là :

396 000 - 372 000 = 24 000

1 gói kẹo giá :

24 000 : 2 = 12 000

9 gói bánh giá :

396000 - (12 000 . 6) = 324 000

1 gói bánh giá :

324 000 : 9 = 36 000

Vậy gói bánh giá 36 000 và gói kẹo giá 12 000

3 tháng 8 2016

Mk cx k rõ cách lớp 3 làm như thế nào những hồi mk học lớp 3 làm theo cánh này nè:

Theo bài ra, ta có:

9 gói bánh+ 6 gói kẹo= 396000 đồng

9 gói bánh+ 4 gói kẹo= 372000 đống

Như vậy số tiền của 9 gói bánh+ 6 gói kẹo và 9 gói bánh+ 4 gói kẹo chênh lệch do 2 gói kẹo.

Từ đó, ta có được:

2 gói kẹo có giá trị là: 396000- 372000= 24000( đồng)

1 gói kẹo có giá trị là: 24000: 2 =12000( đồng)

4 gói kẹo có giá trị là: 24000x 2= 48000 (đồng)

9 gói bánh có giá trị là: 372000- 48000= 324000( đồng)

1 gói bánh có giá trị là: 324000: 9= 36000( đồng)

Vậy tổng của 1 gói kẹo và 1 gói bánh là:

36000+ 12000= 48000 (đồng)

Đáp số: 48000  đồng.
 

 

10 tháng 9 2016

57. Tính giá trị các lũy thừa sau:
a)23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 210;                 b) 32, 33, 34, 35;        

c) 42, 43, 44;                                                        d) 52, 53, 54;                e) 62, 63, 64

Bài giải:

a) 23 = 8;            24 = 16;          25 = 32;              26 = 64;              27 = 128;       

  28 = 256;                  29 = 512;                    210 = 1024

b) 32 = 9;                      33 = 27;                    34 = 81;                    35 = 243.

c) 4= 16;                     43 = 64;                    44 = 256.

d) 5= 25;                    53 = 125;                   54 = 625.

e) 62 = 36;                    63 = 216;                   64 = 1296.



 

8 tháng 11 2017

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Các bn giúp mk với,mk cần gấp:Bài 1: Tính giá trị của các biểu thức sau:a, a3.a9   b,(a5)7    c,(a6)4 .a 12 d,(23)5.(23)3e, 56:53+33.32     i,4.52- 2.32Bài 2:viết tích sau dưới dạng 1 lũy thừa:a, 38:36  ; 75:72 ; 197:193; 210:83; 127:67;275:813b, 106:10; 58:252; 49:642; 225:324 ;183:93; 1253:254.Bài 3:viết các số sau dưới dạng tổng của các lũy thừa 10:a,213    b,421   c,1256   d,2006   e,abc   g,abcdeBài 4: tìm x ​​∈ N...
Đọc tiếp

Các bn giúp mk với,mk cần gấp:

Bài 1: Tính giá trị của các biểu thức sau:

a, a3.a9   b,(a5)7    c,(a6)4 .a 12 d,(23)5.(23)3

e, 56:53+33.32     i,4.52- 2.32

Bài 2:viết tích sau dưới dạng 1 lũy thừa:

a, 38:3 ; 75:72 ; 197:193; 210:83; 127:67;275:813

b, 106:10; 58:252; 49:642; 225:32;183:93; 1253:254.

Bài 3:viết các số sau dưới dạng tổng của các lũy thừa 10:

a,213    b,421   c,1256   d,2006   e,abc   g,abcde

Bài 4: tìm x ​​∈ N biết

a,\(3^x.3=243\) b,\(x^{20}=x\)c,\(2^x.16^2=1024\)d,\(64.4^x=16^8\)

Bài 5:viết các tích sau dưới dạng 1 lũy thừa:

a, 5x.5x.5x   b,\(x^1.x^2.v...v.x^{2006}\) c, \(x.x^4.x^7.v....v.x^{100}\) d,\(x^2.x^5.x^8.v...v.x^{2003}\)

Không phải mk lười đâu các bn ạ mà do mk phải thi vào lớp chọn mà kiến thức lớp 6,cô giáo cn đưa cho mẹ mk tờ này bảo mk làm thử, mà mk mới học được 1 chút vậy các bạn thông cảm giúp mk nha.

5
24 tháng 7 2018

Bài 1 :

a/   \(a^3.a^9=a^{3+9}=a^{12}\)

b/\(\left(a^5\right)^7=a^{5.7}=a^{35}\)

c/  \(\left(a^6\right).4.a^{12}=a^{24}.a^{12}.4=a^{24+12}.4=a^{36}.4\)

d/  \(\left(2^3\right)^5.\left(2^3\right)^3=2^{15}.2^9=2^{15+9}=2^{24}\)

e/  \(5^6:5^3+3^3.3^2\)

     \(=5^3+3^5=125+243=368\)

i/ \(4.5^2-2.3^2\)

   \(=2^2.5^2-2.3^2\)

   \(=2^2.25-2^2.14\)

   \(=2^2.\left(25-14\right)\)

   \(=2^2.11\)      

   \(=4.11=44\)

        

24 tháng 7 2018

Bài 2 :

a, \(3^8:3^6=3^{8-6}=3^2\)

 \(7^5:7^2=7^{5-2}=7^3\)

 \(19^7:19^3=19^{7-3}=19^4\)

  \(2^{10}.8^3=2^{10}.\left(2^3\right)^3=2^{10}.2^9=2^{19}\)  

\(12^7:6^7=\left(12:6\right)^7=2^7=128\)

\(27^5:81^3=\left(3^3\right)^5:\left(3^4\right)^3=3^{15}:3^{12}=3^3=9\)

15 tháng 9 2016

a) Số dư trong phép chia một số tự nhiên cho số tự nhiên b ≠ 0 là một số tự nhiên r < b nghĩa là r có thể  là 0; 1;...; b - 1.

Số dư trong phép chia cho 3 có thể là 0; 1; 2.

Số dư trong phép chia cho 4 có thể là: 0; 1; 2; 3.

Số dư trong phép chia cho 5 có thể là: 0; 1; 2; 3; 4.

b) Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3 là 3k, với k ∈ N.

Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3, dư 1 là 3k + 1, với k ∈ N.

Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3, dư 2 là 3k + 2, với k ∈ N.

 

26 tháng 8 2016

a) Góc xOy và góc ... là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox' và cạnh Oy là ... của cạnh Oy'.

b) Góc x'Oy và góc xOy' là ... vì cạnh Ox là tia đối của cạnh ... và cạnh ...

Hướng dẫn giải:

a) Góc xOy và góc x'Oy' là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox' và cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy'.

b) Góc x'Oy và góc xOy' là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox' và cạnh Oy' là tia đối của cạnh Oy

26 tháng 8 2016

Viết ra đi bạn, mk mất sách rồi

9 tháng 11 2016

Bài 157: Số ngày để việc trực nhật của An lặp lại là một bội của 10, của Bách là một bội của 12. Do đó khoảng thời gian kể từ lần đầu tiên cùng trực nhật đến những lần cùng trực nhật sau là những bội chung của 10 và 12. Vì thế khoảng thời gian kể từ lần đầu tiên cùng trực nhật đến những lần cùng trực nhật thứ hai là BCNN (10, 12).

Ta có: 10 = 2 . 5; 12 = 22 . 3 => BCNN (10, 12) = 60.

Vậy ít nhất 60 ngày sau hai bạn mới lại cùng trực nhật.

Bài 158: Số cây mỗi đội phải trồng là bội chung của 8 và 9. BCNN (8, 9) = 72. Số cây mỗi đội phải trồng là bội của 72. Vì 72 . 2 = 144 thỏa mãn điều kiện 100 < 144 < 200 nên số cây mỗi đội phải trồng là 144 cây.

9 tháng 11 2016

yêu cầu lần sau ghi rõ đề bài