K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6 2017

A B C D E

AE//BD => ^BAE=^ABD (So le trong). BD là phân giác ^ABC =>^ABD=^DBC => ^BAE=^DBC

Mà ^DBC=^BEA (Đồng vị) => ^BAE=^BEA (đpcm)

6 tháng 6 2017

tA có: góc BAE=góc ABD(2 góc so le trong)                                                                                                                                                      góc BEA=góc DBC(đồng vị)                                                                                                                                                                               gocABD= góc DBC (BD là tia phân giác của góc ABC)                                                                                                                                     => góc BEA= góc BAE

2 tháng 10 2017

đổi hình rùi nè đẹp hơn trước kho mấy anh

Bài 1: Cho tam giac ABC, M là trung điểm cua AB. Đường thẳng qua M và song song với BC cắt AC ở I và song song với AB cắt BC ở k. Chứng minh rằng: a) AM=IK b) Tam giác AMI bằng tam giác IKC c) AI=IC Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi I là trung điểm BC. Trên tia đối của tia IA lấy điểm D sao cho ID=IA a) CMR tam giác BID bằng tam giác CIA b) CMR : BD vuông góc với AB c) Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giac ABC, M là trung điểm cua AB. Đường thẳng qua M và song song với BC cắt AC ở I và song song với AB cắt BC ở k. Chứng minh rằng: a) AM=IK b) Tam giác AMI bằng tam giác IKC c) AI=IC Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi I là trung điểm BC. Trên tia đối của tia IA lấy điểm D sao cho ID=IA a) CMR tam giác BID bằng tam giác CIA b) CMR : BD vuông góc với AB c) Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt đường thẳng BD tại M. C/M tam giác BAM bằng tam giác ABC d) CMR: AB là tia phân giác cuả góc DAM Bài 3: Cho tam giác ABC vuông ở A và AB=AC.Gọi K là trung điểm của BC a) C/M: tam giác AKB bằng tam giác AKC b) C/M: AK vuông góc với BC c) từ C vẽ đường vuông góc với BC cắt đường thẳng AB tại E.C/M EK song song với AK Bài 4: Cho tam giác ABC có AB=AC, kẻ BD vuông góc với AC, CE vuông góc với AB(D thuộc AC, E thuộc AB). Gọi O là giao điểm của BD và CE. CMR a) BD= CE b) tam giác OEB bằng tam giác ODC c) AO là tia phân giác cua góc BAC

1
22 tháng 11 2019

1. Câu hỏi của 1234567890 - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bài 1. Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B= 53 độa) Tính góc C.b) Trên cạnh BC, lấy một điểm D sao cho BD=BA. Tia phân giác của góc B cắt cạnh AC ở điểm E. Chứng minh tam giác BEA = tam giác BED.Bài 2. Cho tam giác ABC có AB= AC và M là trung điểm của cạnh BC.a) Chứng minh tam giác AMB = tam giác AMC.b) Qua A, vẽ đường thẳng a vuông góc với AM. Chứng minh AM vuông góc với BC và a song song với BC.c) Qua C, vẽ...
Đọc tiếp

Bài 1. Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B= 53 độ

a) Tính góc C.

b) Trên cạnh BC, lấy một điểm D sao cho BD=BA. Tia phân giác của góc B cắt cạnh AC ở điểm E. Chứng minh tam giác BEA = tam giác BED.

Bài 2. Cho tam giác ABC có AB= AC và M là trung điểm của cạnh BC.

a) Chứng minh tam giác AMB = tam giác AMC.

b) Qua A, vẽ đường thẳng a vuông góc với AM. Chứng minh AM vuông góc với BC và a song song với BC.

c) Qua C, vẽ đường thẳng b song song với AM. Gọi N là giao điểm của hai đường thẳng a và b. Chứng minh tam giác AMC = tam giác CNA.

Bài 3. Cho tam giác ABC, gọi M là trung điểm của cạnh BC. Trên tia đối của tia MAlấy điểm D sao cho MD = MA.

a) Chứng minh tam giác MAB = tam giác MDC.

b) Chứng minh rằng AB = CD và AB // CD.

Bài 4. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC). Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Vẽ AH vuông góc với BC tại H.

a) Chứng minh rằng: tam giác ABD = tam giác EBD và AD = ED.

b) Chứng minh rằng: AH // DE.

*Vẽ hình giúp mình*

1
17 tháng 4 2020

bài 1

có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0=>\widehat{C}=180^0-\widehat{A}-\widehat{B}=180^0-90^0-53^0=37^0\)

b) xét 2 tam giác của đề bài có

góc ABE = góc DBE

BD=BA

BE chung

=> 2 tam giác = nhau

2 tháng 8 2016

A B C D m E

Xét \(\Delta ABC\) có:

\(\widehat{BAC} + \widehat{B} + \widehat{C} = 180^O\)(Tổng 3 góc của 1 tam giác)

\(80^O + 50^O + \widehat{C} = 180^O\)\((\widehat{BAC} = 80^O(gt); \widehat{B} = 50^O(gt))\)

\(\widehat{C} = 180^O - 80^O - 50^O = 50^O\)

 

\(\widehat{DAB} = \widehat{B} + \widehat{C}\)(\(\widehat{DAB}\) là góc ngoài tại đỉnh A của \(\Delta ABC\))

\(\widehat{DAB} = 50^O + 50^O = 100^O\)

 

\(\widehat{DAm} = \frac{1}{2} \widehat{DAB}\)(Am là tia phân giác của \(\widehat {DAB} \) (gt))

\(\widehat{DAm} = \frac{1}{2} . 100^O = 50^O\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{DAm} = \widehat{ADE}\)

mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong

\(\Rightarrow\)\(DE//AM (dpcm)\)

b) Ta có:

\(DE//AM (cmt)\)

\(DE//BC\) (2 góc so le trong)

\(\Rightarrow\)\(BC//AM\)(định lí 3 trong bài từ vuông góc đến song song)

 

 

 

 

14 tháng 8 2016

Vì BD là tia phân giác của góc B nên góc ABD= DBC= ABC/2

Vì AE song song BD=> góc BAE= góc ABD (so le trong)    (1)

                             => góc BEA= góc DBC (đồng vị)         (2)

Từ (1),(2) => góc BAE= ABD= DBC= BEA

Vậy góc BAE= BEA

26 tháng 9 2017

gjlutrsđ

15 tháng 7 2016

E A B C D

Ta có: AE // BD 

=> BAE^ = ABD^ (sole trong)

và BEA^ = CBD^ (đồng vị)

mà ABD^ = CBD^

=> BAE^ = BEA^