K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2022

Ko có vd bạn ơi

6 tháng 4 2022

 Ví dụ cho thấy sự chuyển hoá năng lượng từ dạng này sang dạng khác: cơ năng của dòng nước chảy biến thành điện năng của dòng điện trong các nhà máy thuỷ điện.

- Ví dụ cho thấy sự truyền năng lượng từ vật này sang vật khác: một hòn than đang cháy truyền nhiệt năng của nó sang không khí xung quanh làm cho không khí nóng bay lên.

16 tháng 3 2022

a) Máy phát điện chạy bằng xăng, xe máy.

b) Gió làm thuyền trôi trên mặt nước: năng lượng gió truyền cho cánh buồm động năng làm thuyền trôi trên mặt nước. 

18 tháng 4 2023

 Ví dụ năng lượng chuyển hóa từ vật này sang vật khác: Pin Mặt Trời chuyển hóa năng lượng ánh sáng từ Mặt Trời thành năng lượng điện, điện năng biến đổi thành các dạng năng lượng khác như quang năng (bóng đèn), nhiệt năng (nồi cơm điện), … trong các thiết bị để phục vụ nhu cầu cuộc sống.

18 tháng 4 2023

https://hoctap247.com/de-thi-kiem-tra/cau-hoi/1330022-ke-ten-cac-dang-nang-luong-xung-quanh-chung-ta-lay-vi-du-chung-to-nang-luong-co-the-truyen-tu-vat-nay-sang-vat-khac.html

Hình như mình từng nhắc bạn r thì phải?

16 tháng 4 2022

Tham khảo

-Nhiệt năng truyền từ vật này sang vật khác: nấu cơm. Nhiệt truyền từ bếp cho ấm và nước.

-Cơ năng của dòng nước chảy biến thành điện năng của dòng điện trong các nhà máy thủy điện

-Mình ko rõ 

16 tháng 4 2022

Làm thì phải làm hết chứ sao bỏ ????

Nếu ko làm hết đc phiền bạn đừng trl cho người khác còn làm

10 tháng 5 2022

câu 2: Một vật có năng lượng thì có khả năng tác dụng lực lên vật khác, năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực. Ví dụ : viện gạch có thế năng hấp dẫn lớn hơn thì khi rơi xuống sẽ gây ra lực lớn hơn

câu 3:Sự chuyển hóa năng lượng là quá trình chuyển hóa từ dạng năng lượng này sang dạng năng lượng khác. Ví dụ : khi bật quạt, năng lượng điện chuyển thành năng lượng nhiệt và động năng

câu 4: sự hao phí năng lượng là phần năng lượng không cần đến (thừa) khi tác dụng lực. Ví dụ: khi sử dụng máy tính, năng lượng hao phí là năng lượng nhiệt

 

Bài 2: Lấy một ví dụ về sự chuyển hóa năng lượng. Trong ví dụ nêu rõ năng lượng có ích và năng lượng hao phí. So sánh tổng năng lượng có ích và hao phí so với năng lượng ban đầu   Bài 3: Tính trọng lượng trong các trường hợp sau Một con cún nặng 2 kg. Một con gấu bông nặng 200 g Một bao gạo nặng 2 yến Một xe cát nặng 4 tấn Bài 4: Một xe cát có trọng lượng 20000 N.  Tính khối...
Đọc tiếp

Bài 2: Lấy một ví dụ về sự chuyển hóa năng lượng. Trong ví dụ nêu rõ năng lượng có ích và năng lượng hao phí. So sánh tổng năng lượng có ích và hao phí so với năng lượng ban đầu

 

Bài 3: Tính trọng lượng trong các trường hợp sau

  1. Một con cún nặng 2 kg.

  2. Một con gấu bông nặng 200 g

  3. Một bao gạo nặng 2 yến

  4. Một xe cát nặng 4 tấn

Bài 4: Một xe cát có trọng lượng 20000 N. 

  1. Tính khối lượng xe cát trên. 

  2. Trong quá trình xe cát chuyển động trên đường, có những lực nào tác dụng lên xe cát. Trong những lực đó, lực nào là lực tiếp xúc, lực nào là lực không tiếp xúc?

  3. Để xe cát có thể di chuyển, ta cần cung cấp cho xe cát năng lượng gì? Trong quá trình vận hành, năng lượng ban đầu được chuyển hóa thành những dạng năng lượng nào? Chỉ ra năng lượng có ích và năng lượng hao phí.

3
25 tháng 4 2022

Bài 2: Lấy một ví dụ về sự chuyển hóa năng lượng. Trong ví dụ nêu rõ năng lượng có ích và năng lượng hao phí. So sánh tổng năng lượng có ích và hao phí so với năng lượng ban đầu -Nồi cơm điện chuyển điện năng thành nhiệt năng. Năng lượng có ích là năng lương nhiện và năng lương hao phí là năng lượng nhiệt Bài 3: Tính trọng lượng trong các trường hợp sau Một con cún nặng 2 kg.Trọng lượng của con cún là 20N Một con gấu bông nặng 200g Trọng lượng của con gấu bông là 2N Một bao gạo nặng 2 yến Trọng lượng của bao gạo là 200N Một xe cát nặng 4 tấnTrọng lượng của xe cát là 40000N Bài 4: Một xe cát có trọng lượng 20000 N. Tính khối lượng xe cát trên. khối lượng xe cát trên là 2000kg Trong quá trình xe cát chuyển động trên đường, có những lực nào tác dụng lên xe cát. Trong những lực đó, lực nào là lực tiếp xúc, lực nào là lực không tiếp xúc? có lực ma sát Để xe cát có thể di chuyển, ta cần cung cấp cho xe cát năng lượng gì? Trong quá trình vận hành, năng lượng ban đầu được chuyển hóa thành những dạng năng lượng nào? Chỉ ra năng lượng có ích và năng lượng hao phí.ta cần cung cấp năng lượng hóa học cho xe, NK hóa học>NL cơ học,NL động năng.NL có ích là:NL hóa học, NL cơ học, NL động năng. NL hoa phí là NL nhiệt

 

Bài 2: Lấy một ví dụ về sự chuyển hóa năng lượng. Trong ví dụ nêu rõ năng lượng có ích và năng lượng hao phí. So sánh tổng năng lượng có ích và hao phí so với năng lượng ban đầu -Nồi cơm điện chuyển điện năng thành nhiệt năng. Năng lượng có ích là năng lương nhiện và năng lương hao phí là năng lượng nhiệt Bài 3: Tính trọng lượng trong các trường hợp sau Một con cún nặng 2 kg.Trọng lượng của con cún là 20N Một con gấu bông nặng 200g Trọng lượng của con gấu bông là 2N Một bao gạo nặng 2 yến Trọng lượng của bao gạo là 200N Một xe cát nặng 4 tấnTrọng lượng của xe cát là 40000N Bài 4: Một xe cát có trọng lượng 20000 N. Tính khối lượng xe cát trên. khối lượng xe cát trên là 2000kg Trong quá trình xe cát chuyển động trên đường, có những lực nào tác dụng lên xe cát. Trong những lực đó, lực nào là lực tiếp xúc, lực nào là lực không tiếp xúc? có lực ma sát Để xe cát có thể di chuyển, ta cần cung cấp cho xe cát năng lượng gì? Trong quá trình vận hành, năng lượng ban đầu được chuyển hóa thành những dạng năng lượng nào? Chỉ ra năng lượng có ích và năng lượng hao phí.ta cần cung cấp năng lượng hóa học cho xe, NK hóa học>NL cơ học,NL động năng.NL có ích là:NL hóa học, NL cơ học, NL động năng. NL hoa phí là NL nhiệt

21 tháng 4 2022

B2:

vd: Năng lượng từ ánh sáng Mặt Trời làm nóng bình nước đặt ở ngoài trời

- > năng lượng hao phí

Năng lượng từ cục pin truyền đến bóng đèn làm nó phát sáng

-> năng lượng có ích

Năng lượng từ đôi chân của một cậu bé truyền đến quả bóng làm nó di chuyển 

-> năng lượng có ích

B3:

Các biện pháp tiết kiệm năng lượng trong cuộc sống hàng ngày:

 - Không bật điện khi không sử dụng.

- Trời mát không bật điều hoà.

- Buổi sáng có ánh mặt trời không cần điện.

- Dùng nồi nhỏ khi sử dụng bếp gas, dùng kiềng chắn gió.

- Đậy kín phích giữ nước nóng lâu giúp tiết kiệm được chất đốt

- Đun thức ăn vừa chín, không để bếp cháy quá lâu,...

- Ra ngoài tắt mọi thiết bị sử dụng điện trong nhà khi không cần thiết.

- Sử dụng bóng đèn tiết kiệm điện.

- Không lạm dụng máy sưởi và máy điều hòa.

- đi bộ , đi xe đạp khi đi đến nơi có khoảng cách gần

- giảm lượng chất thải sinh hoạt.

- tăng nhiệt độ tủ lạnh.

+...