K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2020

Em dùng cách vẽ trung điểm của CD rồi ạ

20 tháng 7 2020

a) Xét t/g ABD và t/g AED có:

AB = AE (gt)

BAD = EAD (gt)

AD là cạnh chung

Do đó, t/g ABD = t/g AED (c.g.c) (đpcm)

b) t/g ABD = t/g AED (câu a)

=> BD = ED (2 cạnh tương ứng)

ABD = AED (2 góc tương ứng)

Có: ABD + DBF = 180o( kề bù)

AED + DEC = 180o ( kề bù)

Nên DBF = DEC

Có: AF = AC (gt)

AB = AE (gt)

=> AF - AB = AC - AE

=> BF = CE

Xét t/g BDF và t/g EDC có:

BF = EC (cmt)

DBF = DEC (cmt)

BD = ED (cmt)

Do đó, t/g BDF = t/g EDC (c.g.c) (đpcm)

c) Gọi K là giao điểm của FC và DA ( kéo dài)

Dễ thấy, t/g AKF = t/g AKC (c.g.c)

=> AKF = AKC (2 góc tương ứng)

Mà AKF + AKC = 180o ( kề bù)

=> AKF = AKC = 90o

=> AK _|_ CF hay AD _|_ CF (đpcm)

30 tháng 10 2021

a: Xét ΔDEB có

P là trung điểm của DE

Q là trung điểm của BE

Do đó: PQ là đường trung bình của ΔDEB

Suy ra: PQ//DB và \(PQ=\dfrac{DB}{2}\left(1\right)\)

Xét ΔDCB có 

N là trung điểm của CD

M là trung điểm của BC

Do đó: NM là đường trung bình của ΔDCB

Suy ra: NM//DB và \(NM=\dfrac{DB}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra NM//PQ và NM=PQ

hay NMQP là hình bình hành

3 tháng 8 2017

1) Cho tam giác ABC, gọi I và K lần lượt là hình chiếu của A trên phân giác góc B và góc C. Cm: IK//BC

2) Cho tứ giác ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm AB, CD. Cm: MN < (AD+BC)/2

3) Cho tam giác ABC (AB<AC) trên AB lấy M, AC lấy N sao cho BM=CN. Gọi I và K lần lượt là trung điểm MN, BC. IK cắt AB, AC tại P, Q. Cm: góc BPM = góc AQM

=

1) Cho tam giác ABC, gọi I và K lần lượt là hình chiếu củ

1) Cho tam giác ABC, gọi I và K lần lượt là hình chiếu của A trên phân giác góc B và góc C. Cm: IK//BC

2) Cho tứ giác ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm AB, CD. Cm: MN < (AD+BC)/2

3) Cho tam giác ABC (AB<AC) trên AB lấy M, AC lấy N sao cho BM=CN. Gọi I và K lần lượt là trung điểm MN, BC. IK cắt AB, AC tại P, Q. Cm: góc BPM = góc AQMa A trên phân giác góc B và góc C. Cm: IK//BC

2) Cho tứ giác ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm AB, CD. Cm: MN < (AD+BC)/2

3) Cho tam giác ABC (AB<AC) trên AB lấy M, AC lấy N sao cho BM=CN. Gọi I và K lần lượt là trung điểm MN, BC. IK cắt AB, AC tại P, Q. Cm: góc BPM = góc A

1) Cho tam giác ABC, gọi I và K lần lượt là hình chiếu của A trên phân giác góc B và góc C. Cm: IK//BC

2) Cho tứ giác ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm AB, CD. Cm: MN < (AD+BC)/2

3) Cho tam giác ABC (AB<AC) trên AB lấy M, AC lấy N sao cho BM=CN. Gọi I và K lần lượt là trung điểm MN, BC. IK cắt AB, AC tại P, Q. Cm: góc BPM = góc AQM

QM

1) Cho tam giác ABC, gọi I và K lần lượt là hình chiếu của A trên phân giác góc B và góc C. Cm: IK//BC

2) Cho tứ giác ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm AB, CD. Cm: MN < (AD+BC)/2

3) Cho tam giác ABC (AB<AC) trên AB lấy M, AC lấy N sao cho BM=CN. Gọi I và K lần lượt là trung điểm MN, BC. IK cắt AB, AC tại P, Q. Cm: góc BPM = góc AQM

tóm lị là ABGHMN là sai 

3 tháng 8 2017

Vậy tóm lại là sao, mk hk hỉu

a: Xet ΔBCD có

M,N lần lượtlà trung điểm của BC,CD

nên MN là đường trung bình

=>MN//BD và MN=BD/2

Xét ΔEBD có EP/ED=EQ/EB

nên PQ//BD và PQ/BD=EP/ED=1/2

=>MN//PQ và MN=PQ

Xét ΔDEC có DP/DE=DN/DC

nên PN//EC và PN=1/2EC

=>PN=1/2BD=PQ

Xét tứ giác MNPQ có

MN//PQ

MN=PQ

PN=PQ

=>MNPQ là hình thoi

b: NP//AC

=>góc QPN=góc BAC

=>góc NMP=góc EAF

=>PM//AF

c: Xét ΔAIK có

AF vừa là đường cao, vừa là phân giác

nên ΔAIK cân tại A