K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2016

a)-     nếu p= 2 => p là HS (loại)

   -    nếu p= 3=> p+2= 3+ 2= 5 ( SNT) => t/m

                      p+4= 3+4= 7  (SNT) => t/m

  -    Nếu p nguyên tố> 3 => P:3 dư1 => P= 3k+1

                                        P:3 dư 2 => P= 3k +2

       +   P= 3k +1 =>p+2 = (3k+1)+2 =3k+3 chia hết cho 3  ( t/m)

       + P= 3k +2 =>p+4 = (3k+2)+ 4 =3k + 6 chia hết cho 3   (t/m )

                    Vậy P=3

25 tháng 9 2016

Tìm số nguyên tố p sao cho

A. p, p+2, p+4 là các số nguyên tố

B. p+10,p+14 là các số nguyên tố

C. p+2,p+6,p+8,p+14 là các số nguyên tố

a)-     nếu p= 2 => p là HS (loại)

   -    nếu p= 3=> p+2= 3+ 2= 5 ( SNT) => t/m

                      p+4= 3+4= 7  (SNT) => t/m

  -    Nếu p nguyên tố> 3 => P:3 dư1 => P= 3k+1

                                        P:3 dư 2 => P= 3k +2

       +   P= 3k +1 =>p+2 = (3k+1)+2 =3k+3 chia hết cho 3  ( t/m)

       + P= 3k +2 =>p+4 = (3k+2)+ 4 =3k + 6 chia hết cho 3   (t/m )

                    Vậy P=3

22 tháng 11 2021

ccccccccccccccccccccccccccccc ccccccccccccccccccccccccccccc ccccccccccccccccccccccccccccc 

21 tháng 10 2016

Xét trường hợp p=2=> p+10=12 ( ko phải là số nguyên tố)

Xét trường hợp p=3 => p+10= 13; p+14=17 ( đều là số nguyên tố)

Xét p>3 => p có 1 trong 2 dạng 3k+1 và 3k-1

+, Với p= 3k+1=>p+14=3k+1+14=3k+15 chia hết cho 3

+, Với p= 3k-1=> p-10= 3k-1+10= 3k+9 chia hết cho 3

Vậy p= 3 thì p+10 và p+14 là các số nguyên tố

Mk ms lm đc câu a, còn b để mk nghĩ tiếp

k mk nka

22 tháng 10 2016

Với P bằng 2→p+10=12(k/tm)

Với P=3→p+10=13, P+14=17.vay P=3

Đối với các số>3.ta đuợc 3.k+1 hoặc 3.k+2

Với 3.k+1→p+14=3.k+1+14=3k+15\(⋮\)3.vay 3k+1(k/tm)

Với 3k+2→p+10=3k+2+10=3k+12 chia hết cho 3(k/tm)

B làm giống ơ trên

23 tháng 10 2016

a) do p là số nguyên tố =>p \(\ge\)2
xét p=2 => p+10 =12 (không là số nguyên tố)
xét p=3 => p+10 =13 (là số nguyên tố ) ,p+14 =17 (là số nguyên tố)
=> p=3 thỏa mãn đề bài
xét p là số nguyên tố >3 => p không chia hết cho 3 . nếu p chia 3 dư 1
=> p+14 chia hết cho 3 mà p+14 >3 => p+14 không là số nguyên tố => vô lý
nếu p chia 3 dư 2=> p+10 chia hết cho 3 mà p+10 >3 => p+10 không là số nguyên tố
vậy với p là số nguyên tố >3 thì p không thỏa mãn đề bài
p=3 là số nguyên tố duy nhất thỏa mãn đề bài

 

11 tháng 11 2017

a, p = 3

b, p = 3

c, p = 5

k mk nha bạn

N
11 tháng 11 2017

p có lớn hơn 3 ko bn

22 tháng 1 2017

Xin lỗi tớ chỉ trả lời đucợ phần a mà cx ko biết có đúng không nhưng tớ học dạng này rồi

a)

+ Nếu p = 2 thì p + 10 = 12 là hợp số

                       p + 20 = 22 là hợp số

\(\Rightarrow\)Loại

+ Nếu p = 3 thì p + 10 = 13 là Số nguyên tố

                       p + 20 = 23 là số nguyên tố

\(\Rightarrow\) Chọn

+ Nếu p > 3 thì p có dạng 3k + 1; 3k +2 ( k \(\in\)N* )

- Với p = 3k + 1 thì p + 20 = 3k +1 + 20 = 3k+21. Mà 21 \(⋮\)\(\Rightarrow\)21 là hợp số

- Với p = 3k +2 thì p + 10 = 3k + 2 + 10 = 3k + 12. Mà 12 \(⋮\)2,6,3,4 \(\Rightarrow\)12 là hợp số

\(\Rightarrow\) Loại

Vậy, p = 3

22 tháng 1 2017

123 nha

5 tháng 8 2016

a, P = 3

b, P = 3

c, P = 3

25 tháng 1 2017

a, Ta có: p = 2 => p + 10 = 12 là hợp số

              p = 3 => p + 10 = 13

                            p + 20 = 23

Vậy p = 3 thỏa mãn yêu cầu

Giả sử p > 3 thì p sẽ có dạng:

p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2

  Với p = 3k + 1 thì p + 20 = 3k + 1 + 20 = 3k + 21 \(⋮\)3

=> p + 20 là hợp số

  Với p = 3k + 2 thì p + 10 = 3k + 2 + 10 = 3k + 12 \(⋮\)3

=> p + 10 là hợp số

Do đó: với p = 3 thỏa mãn yêu cầu đề bài

b, Ta có: p = 2 => p + 2 = 4 là hợp số

              p = 3 => p + 6 = 9 là hợp số

              p = 5 => p + 2 = 7

                            p + 6 = 11

                            p + 8 = 13

                            p + 14 = 19

Vậy p = 5 thỏa mãn

Giả sử p > 5 thì p sẽ có dạng:

p = 5k + 1; p = 5k + 2; p = 5k + 3; p = 5k + 4

  Với p = 5k + 1 thì: p + 14 = 5k + 1 + 14 = 5k + 15 \(⋮\)5

=> p + 14 là hợp số

  Với p = 5k + 2 thì: p + 8 = 5k + 2 + 8 = 5k + 10 \(⋮\)5

=> p + 8 là hợp số

  Với p = 5k + 3 thì: p + 2 = 5k + 3 + 2 = 5k + 5 \(⋮\)5

=> p + 2 là hợp số

  Với p = 5k + 4 thì: p + 6 = 5k + 4 + 6 = 5k + 10 \(⋮\)5

=> p + 6 là hợp số

Do đó: với p = 5 thỏa mãn yêu cầu bài toán

25 tháng 1 2017

a, p=3

b, p=5

đúng mà, bạn tk mk đi.

11 tháng 8 2018

xét p = 2 =>p+10 là hợp số =>ko tm

xét p = 3=>p+10=13,p+14=17 tm

xét p>3 => p=3k+1,p=3k+2

- nếu p = 3k+1 thì p+14 = 3k+15 chia hết cho 3 mà 3k+1>3=>p=3k+1 ko tm

- nếu p=3k+2 thì p+10 = 3k+12 chia hết cho 3 mà 3k+2>3=>p=3k+2 ko tm

11 tháng 8 2018

a) P+10 và P+14

+ Nếu P=2=> P+10=12; P+14=16(loại)

- Nếu P=3=> P+10=13; P+14=17(tm)

Nếu P>3=> P có dạng 3k;3k+1;3k+2

+Với P=3k mà P>3=> k>1=> P là hợp số ( loại)

+Với P=3k+1=> P+14=3k+1+14=3k+15 chia hết cho 3( loại)

+Với P=3k+2=> P+10=3k+2+10=3k+12 chia hết cho 3( loại)

Vậy với P=3 thì P+10 và P+14 là số nguyên tố.

Các phần còn lại bn làm tương tự

Thấy đúng thì tk nha, thanks nhìu ^_^