K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2016

( 1 + 3 + 5 +.....+ 2005) * ( 125125 * 127 - 127127 * 125 )

= ( 1+3+5+....+2005) * ( 125 * 1001 * 127 - 127 * 1001 * 125)

= (1 +3+5+....+2005) * 0

= 0

k cho mình nha bạn...!

28 tháng 7 2016

Ta có:(1+3+5+...+2005)x(125125x127-127127x125)

       =(1+3+5+...+2005)x(125x1001x127-127x1001x125)

       =(1+3+5+...+2005)x0

       =0

27 tháng 7 2016

Ta có :

1+3+5+7+...+2017

=> Có số số hạng là :

(2017-1):2+=1009 ( số )

Tổng của dãy : 1+3+5+7+...+2017 là :

(2017+1).1009:2=1018081

Dãy  125125 * 127 - 127127 *125 =0

=> 

( 1 + 3 + 5 + ... + 2015 + 2017) * ( 125125 * 127 - 127127 *125 ) = 0

(1+3+5+7+…+2003+2005)×(125125×127-127127×125)=
(1+3+5+7+….+2003+2005)×(125×101×127- 127×101×125)
= (1+3+5+7+…+2003+2005)×0
=0

16 tháng 7 2017

1. (1 + 3 + 5 + ... + 2005) . ( 125125.127 - 127127.125)

Ta có 125125.127 - 127127.125

=125.1001.127 - 127.1001.125

=0

=> (1 + 3 + 5 + ... + 2005) . ( 125125.127 - 127127.125)

= (1 +3 + 5 +...+ 2005) . 0

=0

16 tháng 7 2017

Bài 1:

\(\left(1+3+5+...+2005\right)\cdot\left(125125.127-127127.125\right).\)

\(=\left(1+3+5+...+2005\right)\left(125.1001.127-127127.125\right).\)

\(=\left(1+3+5+...+2005\right)\left(125.127127-127127.125\right).\)

\(=\left(1+3+5+...+2005\right).0=0.\)

Vậy.....

Bài 2:

\(\left(7.13+8.13\right):\left(\dfrac{29}{3}-x\right)=39.\)

\(\left[\left(7+8\right)13\right]:\left(\dfrac{29}{3}-x\right)=39.\)

\(\left[15.13\right]:\left(\dfrac{29}{3}-x\right)=39.\)

\(195:\left(\dfrac{29}{3}-x\right)=39.\)

\(\dfrac{29}{3}-x=195:39.\)

\(\dfrac{29}{3}-x=5.\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{29}{3}-5.\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{29}{3}-\dfrac{15}{3}=\dfrac{14}{3}.\)

Vậy.....

~ Hok tốt!!! ~

6 tháng 6 2019

Câu hỏi của Nguyễn Đình Dũng - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath

https://olm.vn/hoi-dap/detail/5547661103.html

6 tháng 6 2019

Câu hỏi tại link này 

Câu hỏi của Nguyễn Đinh Dũng - toán lớp 5 -Học toán với OnlineMath 

https://olm.vn/hoi-dap/detail/5547661103

~Hok tốt~

9 tháng 9 2016

=0

nếu muốn có cách giải thì phải k 2 phát

10 tháng 6 2018

=(1+...2005)x(125x1001x127-127x1001x125)

=(1+...2005)x0

=0

Chúc bạn học giỏi 

10 tháng 6 2018

(1+3+5+7+...+2003+2005)×(125125×127-127127×125)

=(1+3+5+7+...+2003+2005)×0

=0

Ủng hộ nhé

( 1 + 3 + 5 + 7 + ... + 2003 + 2005 ) x 125125 x127 - 127127 x 125

= ( 1 + 3 + 5 + 7 + ... + 2003 + 2005 ) x ( 125 x 1001 x 127 ) - ( 127 x 1001 x 125 )

= ( 1 + 3 + 5 + 7 + ... + 2003 + 2005 ) x 0

= 0

29 tháng 6 2019

\(\left(1+3+5+7+...+2003+2005\right)\cdot\left(125125\cdot127-127127\cdot125\right)\\ =\left(1+3+5+7+...+2003+2005\right)\cdot\left(125\cdot1001\cdot127-127\cdot1001\cdot125\right)\\ =\left(1+3+5+7+...+2003+2005\right)\cdot0=0\)

18 tháng 8 2020

Quên kiến thức lớp 4 rồi à?

Khi quy đồng hoặc rút gọn phân số,ta được phân số mới bằng với phân số đã cho.

Không tin thì mở sách Toán lớp 4 học lại từ đầu kiến thức cơ bản về phân số đi.

18 tháng 8 2020

1) TA CÓ : \(\frac{77}{99}\)=\(\frac{7.11}{9.11}\)=\(\frac{7}{9}\)\(\frac{777}{999}\)=\(\frac{7}{9}\)

    VÌ \(\frac{7}{9}\)=\(\frac{7}{9}\)=\(\frac{7}{9}\)NÊN \(\frac{7}{9}\)=\(\frac{77}{99}\)=\(\frac{777}{999}\)

2) TA CÓ : \(\frac{1313}{1515}\)\(\frac{13.101}{15.101}\) =\(\frac{13}{15}\)\(\frac{131313}{151515}\)\(\frac{13.10101}{15.10101}\)\(\frac{13}{15}\)

   VÌ \(\frac{13}{15}\) =\(\frac{13}{15}\)=\(\frac{13}{15}\)NÊN =\(\frac{13}{15}\)=\(\frac{1313}{1515}\)\(\frac{131313}{151515}\)

3) TA CÓ : \(\frac{123123}{127127}\)\(\frac{123.1001}{127.1001}\)\(\frac{123}{127}\)

  VÌ \(\frac{123}{127}\)\(\frac{123}{127}\)NÊN \(\frac{123}{127}\)\(\frac{123123}{127127}\)

4) TA CÓ : \(\frac{20052005}{20062006}\)=\(\frac{2005.10001}{2006.10001}\)\(\frac{2005}{2006}\)

VÌ \(\frac{2005}{2006}\)\(\frac{2005}{2006}\)NÊN \(\frac{2005}{2006}\)\(\frac{20052005}{20062006}\)

6 tháng 6 2017

a)  ( − 125 ) . ( − 5 ) .8. ( − 2 ) = ( − 125 ) .8. ( − 5 ) . ( − 2 ) = − 1000.10 = − 10000

b)  ( − 127 ) . ( 1 − 582 ) − 582.127 = ( − 127 ) . ( − 581 ) − 582.127 = 127.581 − 582.127 = 127 ( 581 − 582 ) = 127. ( − 1 ) = − 127

c)  ( 43 − 13 ) . ( − 3 ) + 27. ( − 14 − 16 ) = 30. ( − 3 ) + 27. ( − 30 ) = ( − 30 ) .3 + 27. ( − 30 ) = ( − 30 ) . ( 3 + 27 ) = ( − 30 ) .30 = − 90

d)  125. ( − 61 ) . ( − 2 ) 3 . ( − 1 ) 2 n = 125. ( − 62 ) . ( − 8 ) .1 = 125. ( − 8 ) . ( − 62 ) = − 1000. ( − 62 ) = 62000

11 tháng 6 2018

a) Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân, chú ý rằng (-5).(-2)-10;125.(-8) = -1000. Từ đó tính được kết quả 70000 b) Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép trừ, ta có: (-127).(1- 582) - 582 . 127 = ( -127) + 127 .582 - 582 .127 = -127