K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét tứ giác AHMK có 

\(\widehat{AHM}=\widehat{AKM}=\widehat{KAH}=90^0\)

Do đó; AHMK là hình chữ nhật

 

18 tháng 8 2015

a) tam giac ABE=DBE (canh huyen -canh goc vuong )

(chac la biet lam nhi?)

b) vi tam giac ABE=tam giac DBE 

=>AE=ED

va goc ABE =goc EBD hay goc FBE= goc CBE

xet tam giac FAE va tam giac CDE co:

AE=ED(cmt)

goc FAE=goc CDE(=90)

goc AEF =goc CED(doi dinh)

=>tam giac FAE=tam giac CDE(g.c.g)

=> EF=EC

c)ta co:BD=AB(cmt)

=>B cach deu 2 đầu mút đoạn thẳng AD

=>B thuộc đường trung trực của AD  (1)

lai co:AE=ED(cmt)

=>E cach deu 2 đầu mút đoạn thẳng AD

=>E thuộc đường trung trực của AD  (2)

tu (1) va (2) =>BE la duong trung truc cua AD

3 tháng 12 2019

a) \(\Delta BEC\)và \(\Delta CDB\)

BC chung

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

\(\widehat{BEC}=\widehat{BDC}=90^0\)

\(\Delta BEC=\Delta CDB\left(g-c-g\right)\)

\(\Rightarrow BE=CD\). Mặt khác AB=CD (gt) nên ta có AE=AD\(\Rightarrow\Delta AED\)cân tại A

b) \(\Delta AED\)cân tại A \(\Rightarrow\widehat{AED}=\frac{180^0-\widehat{EAD}}{2}\left(1\right)\)

    \(\Delta ABC\)cân tại A  \(\Rightarrow\widehat{EBC}=\frac{180^0-\widehat{EAD}}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và(2) ta có \(\widehat{AED}=\widehat{EBC}\)mà 2 góc ở vị trí đồng vị nên \(DE//BC\)

c) \(\Delta DEB\)và \(\Delta EDC\)

DE chung

BE=DC(cmt)

BD=CE (\(\Delta BEC=\Delta CDB\))

\(\Delta DEB=\Delta EDC\left(c-c-c\right)\) \(\Rightarrow\widehat{EBD}=\widehat{DCE}\)

Mặt khác \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)\(\Rightarrow\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\Rightarrow\Delta IBC\)cân tại I nên IB=IC

3 tháng 8 2021

Nik là gì đó

4 tháng 8 2021

nguyễn khánh phương giải hộ e vs ạ 

2 tháng 12 2023

a: Xét ΔABE vuông tại E và ΔACF vuông tại F có

góc BAE chung

=>ΔABE đồng dạng với ΔACF

=>AB/AC=AE/AF

=>AE/AB=AF/AC và AE*AC=AB*AF

b: Xét ΔAEF và ΔABC có

AE/AB=AF/AC

góc A chung

=>ΔAEF đồng dạng với ΔABC

=>góc AEF=góc ACB

c; góc AFH=góc AEH=90 độ

=>AFHE nội tiếp (I)

=>IF=IE

góc BFC=góc BEC=90 độ

=>BFEC nội tiếp (M)

=>MF=ME

=>MI là trung trực của EF

=>MI vuông góc EF