K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2016

21000 và 5400

21000 =(210)100 = 1024100

5400 = (54)100 = 625100

Vì 1024 > 625 nên 1024100 > 625100

Vậy 21000 > 5400

Nick này mới tick nha bạn

19 tháng 1 2016

21000 và 5400

21000 = ( 210)100  = 1024100

5400 = ( 54)100 = 625100 

vì 1024 > 625 nên 1024100 > 625100

Vậy 21000  >  5400

 

29 tháng 6 2017

a) 61000 có chữ số tận cùng là 6 nên 61000 - 1 có chữ số tận cùng là 5. Suy ra 61000 - 1 chia hết cho 5.

b) 2002n . 2005n + 1 = 2002n . 2005n . 2005 = (2002 . 2005)n . 2005

2002 . 2005 có chữ số tận cùng là 0 => (2002 . 2005)n có chữ số tận cùng là 0 => (2002 . 2005)n . 2005 có chữ số tận cùng là 0 => 2002n . 2005n + 1 có chữ số tận cùng là 0 => 2002n . 2005n + 1 chia hết cho 2; 5 và 10.

29 tháng 6 2017

Cảm ơn bn,nhưng quá...muộn rồi

13 tháng 5 2019

\(n^3-13n=n\left(n^2-1\right)-12n.\)

                   \(=n\left(n-1\right)\left(n-2\right)-12n\)

Vậy chia hết cho 6 vì 

      n(n-1)(n-2) chia hết cho 2;3 => chia hết cho 6

     12n chia hết cho 6

S = 

2 + (2^2) + (2^3) + (2^4) + (2^5) + (2^6) + (2^7) + (2^8) =
510
21 tháng 12 2022

S = 

2 + (2^2) + (2^3) + (2^4) + (2^5) + (2^6) + (2^7) + (2^8) =

510
17 tháng 8 2018

Ta có : n + 3 = (n + 1) + 2

Do n + 1\(⋮\)n + 1

Để n + 3 \(⋮\)n + 1 thì 2 \(⋮\)n + 1 => n + 1 \(\in\)Ư(2) = {1; -1; 2; - 2}

Lập bảng :

 n + 1 1  -1 2 -2
   n 0 -2 1 -3

Vậy n \(\in\){0; -2; 1; -3} thì n + 3 \(⋮\)n + 1

b) Ta có : 2n + 7 = 2.(n - 3) + 13 

Do n - 3 \(⋮\)n - 3

Để 2n + 7 \(⋮\)n - 3 thì 13 \(⋮\)n - 3 => n - 3 \(\in\)Ư(13) = {1; -1; -13 ;  13}

Lập bảng :

 n - 3 1 -1 13 -13
   n 4 2 16 -10

Vậy n \(\in\){4; 2; 16; -10} thì 2n + 7 \(⋮\)n - 3

17 tháng 8 2018

Bài 1 :

a) \(n+3⋮n+1\)

\(a+1+2⋮n+1\)

\(\Rightarrow2⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

n+11-12-2
n0-21-3

b) c) d) tương tự

Bài 2 :

\(A=5+4^2\cdot\left(1+4\right)+...+4^{58}\cdot\left(1+4\right)\)

\(A=5+4^2\cdot5+...+4^{58}\cdot5\)

\(A=5\cdot\left(1+4^2+...+4^{58}\right)⋮5\)

Còn lại : tương tự

8 tháng 12 2020

Bài 1:

a,\(A=3+3^2+3^3+...+3^{2010}\)

\(=\left(3+3^2+3^3+3^4\right)+....+\left(3^{2007}+3^{2008}+3^{2009}+3^{2010}\right)\)

\(=3\left(1+3+3^2+3^3\right)+....+3^{2007}\left(1+3+3^2+3^3\right)\)

\(=3.40+...+3^{2007}.40\)

\(=40\left(3+3^5+...+3^{2007}\right)⋮40\)

Vì A chia hết cho 40 nên chữ số tận cùng của A là 0

b,\(A=3+3^2+3^3+...+3^{2010}\)

\(3A=3^2+3^3+...+3^{2011}\)

\(3A-A=\left(3^2+3^3+...+3^{2011}\right)-\left(3+3^2+3^3+...+3^{2010}\right)\)

\(2A=3^{2011}-3\)

\(2A+3=3^{2011}\)

Vậy 2A+3 là 1 lũy thừa của 3