K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2016

136.68+272.16

=136.68+136.2.16

=136.68+136.32

=136(68+32)

=136.100

=13600

vậy 136.68+16.272=13600

22 tháng 11 2016

da ngu con luoi

22 tháng 11 2016

Ne k giup ng ta thi thoi nha. ng ta bik lam roi. K can cai thu vo duyen nhu ban dau. Chi tao co hoi cho co them diem thuong thoi. Ai ngu bik lien ha

20 tháng 9 2015

vì Số a khi chia cho 45 dư 44 nên a= 45x+44 (x là thương khi chia a cho 45). 
ta lại có: 
a: 15 =(45x+ 44):15= 3x+2+ 14:15. 
khi a chia cho 15 được 3x+2 và dư 14. 
theo đề bài ta lại có : khi chia cho 15 được thương bằng số dư 
=>3x+2 =14 
<=> 3x=12 
<=> x=4 
vậy a= 45*4 + 44= 224.

31 tháng 10 2019

\(=2^{34}\left(2^3+1\right)=\left(2^2\right)^{17}.9=4^{17}.3^2\)

Biểu thức trên chia hết cho 12 khi đồng thời chia hết cho cả 3 và 4

Ta thấy 417 chia hết cho 4 và 32 chia hết cho 3 => biểu thức trên đồng thời chia hết cho 3 và 4 nên nó chia hết cho 12

2 tháng 11 2019

Thanks bn nhiều nhiều :3

8 tháng 1 2016

=> Số học sinh giỏi cả  3 môn là: (8 + 5 + 7 - 11) : 3 = 3 học sinh
Từ đo, ta tìm được số hs chỉ  giỏi  2 trong 3 môn ( xem hình)
b) Số học sinh chỉ giỏi Toán là: 15 - (4 + 3+ 5) = 3 HS
Số hs chỉ giỏi Văn là : 14 - (5 + 3 + 2)= 4 HS
Số hs chỉ giỏi tiếng Anh là: 12 - ( 4 + 3 + 2) = 3 HS
ĐS:...

8 tháng 1 2016

quyết ơi làm được ý c bài 20 chưa giải dùm tớ với

 

17 tháng 12 2016

Tóm lại là :

Gọi d là ƯC( a + 15 ; a + 72 ). Ta có :

               a + 15 chia hết cho d

               a  + 72 chia hết cho d

Dựa theo công thức:  a chia hét cho c ; b chia hết cho c suy ra: ( b - a ) chia hết cho c, Ta có

             (  a + 72 ) - ( a + 15 ) chia hết cho d

     <=>        72 - 15  chia hết cho d

     <=>           57     chia hết cho d

Mà 57 là số nguyên tố nên d = 1 . Vì d = 1 nên hai số a+15 và a+72 là hai số nguyên tố cùng nhau

17 tháng 12 2016

Gọi a là ƯCLN(a+15;a+72)

a là Ư(a+15) => a+15 : a

a là Ư(a+72) => a+72 : a

Có: (a+72) - (a+15) chia hết cho a

<=> 57 chia hết cho a

<=> a = 1;3;19;57

Vì a+15 và a+72 là nguyên tố cùng nhau 

=> a = 1 => ƯCLN(a+15;a+72) = 1

=> a+15 và a+72 là 2 số nguyên tố cùng nhau

23 tháng 3 2022

Gọi biểu thức trên là A, ta có:

\(A=\frac{1}{2\cdot15}+\frac{1}{15\cdot3}+\frac{1}{3\cdot21}+\frac{1}{21\cdot4}+...+\frac{1}{87\cdot90}\)

\(13A=\frac{13}{2\cdot15}+\frac{13}{15\cdot3}+\frac{13}{3\cdot21}+\frac{13}{21\cdot4}+...+\frac{13}{87\cdot90}\)

\(13A=\frac{1}{2}-\frac{1}{15}+\frac{1}{15}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{21}+\frac{1}{21}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{87}-\frac{1}{90}\)

\(13A=\frac{1}{2}-\frac{1}{90}\)

\(13A=\frac{22}{45}\)

\(A=\frac{22}{45\text{x}13}=\frac{22}{585}\)