K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2018

Ta có p2+q2+r2= p.p+q.q+r.r=(p+q+r)(p+q+r)= (p+q+r)2 Vì(p+q+r)chia hết cho p+q+r=>p2+q2+rlà hợp số

26 tháng 7 2019

#)Giải : 

Vì p là số nguyên tố ≥ 5 nên p có dạng 6m + 1 hoặc 6m - 1 \(\left(m\in N;m\ge1\right)\)

\(\Rightarrow p^2=6n+1\left(n\in N;n\ge0\right)\)

Tương tự, ta cũng có :

\(\hept{\begin{cases}q^2=6k+1\left(k\in N;k\ge1\right)\\r^2=6t+1\left(t\in N;t\ge1\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow p^2+q^2+r^2=6a+3\left(a\in N;a\ge1\right)\)

\(\Rightarrowđpcm\)

30 tháng 1 2020

a, Số dư luôn <3

22 tháng 12 2015

3)                         CM:p+1 chia hết cho 2

vì p lớn hơn 3 suy ra p là số lẻ và p+1 là số chẵn.

Vậy p+1 chia hết cho 2

                             CM:p+1 chia hết cho 3

Ta có:p x (p+1) x (p+2) chia hết cho 3(vì tích 3 số liên tiếp luôn chia hết cho 3)

Mà p và p+2 là số nguyên tố nên p và p+2 ko chia hết cho 3

Vậy p+1 chia hết cho 3

Mà ƯCLN(2,3) là 1

Vậy p+1 chia hết cho 2x3 là 6

Vậy p+1 chia hết cho 6 với mọi p lớn hơn 3 và p+2 cùng là số nguyên tố.