K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2021

. Phân biệt 2 loại phân vi sinh:

* Về bản chất:

  • Phân hữu cơ vi sinh: Là hữu cơ được xử lý bằng cách lên men với các loài vi sinh có ích.

  • Phân vi sinh: Là chế phẩm chứa các loài vi sinh có ích.

* Về chất mang:

  • Phân hữu cơ vi sinh: Phân chuồng, than bùn, vỏ cà phê, bã bùn mía,…

  • Phân vi sinh: Thường sử dụng mùn làm chất độn, chất mang vi sinh

* Về mật số vi sinh:

  • Phân hữu cơ vi sinh: Từ 1×106

  • Phân vi sinh: Từ 1.5×108

* Về các chủng vi sinh:

  • Phân hữu cơ vi sinh: VSV cố định đạm, phân giải lân, kích thích sinh trưởng, VSV đối kháng vi khuẩn, nấm,…

  • Phân vi sinh: VSV cố định đạm, phân giải lân, phân giải cellulose

* Phương pháp sử dụng:

  • Phân hữu cơ vi sinh: Bón trực tiếp vào đất.

  • Phân vi sinh: Trộn vào hạt giống, hồ rễ cây, bón trực tiếp vào đất.

9 tháng 11 2021

Phân bón cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng vì vậy bón phân càng nhiều thì năng suất càng cao

26 tháng 11 2021

C. Phân lân

26 tháng 11 2021

C.phân lân

10 tháng 12 2021

TK

undefined

10 tháng 12 2021

bn sao chép cho mình đc ko

2 tháng 5 2022

bn tham khảo 

Ở động vật có hai hình thức sinh sản chính. Đó là sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.

- Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết hợp của tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái kết với nhau (mà do sự phân đôi cơ thể hoặc mọc chồi).

- Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp (thụ tinh) giữa tế bào sinh dục đực (tinh trùng) và tế bào sinh dục cái (trứng) tạo thành hợp tử, hợp tử phát triển thành cá thể mới.

2 tháng 5 2022
Ở động vật có hai hình thức sinh sản chính. Đó là sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có tế nào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái kết hợp với nhau (mà do sự phân đôi cơ thể hoặc mọc chồi).Sinh sản hữu tính (có ưu thế hơn sinh sản vô tính). Trong sinh sản hữu tính có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực (tinh trùng) và tế bào sinh dục cái (trứng), trứng thụ tinh phát triển thành phôi. Có hai hình thức thụ tinh ngoài và thụ tinh trong.

- Từ thụ tinh ngoài (cá, ếch đồng) đến thụ tinh trong (thỏ, chim bồ câu)

- Từ đẻ trứng (giun, rắn, ếch, cá) đến đẻ con (thỏ, gia súc, linh trưởng)

- Từ không chăm sóc trứng (cá, ếch) → có chăm sóc trứng (chim), con non không được chăm sóc → con non được chăm sóc (thỏ, hổ, sư tử)

  
3 tháng 5 2021

*Khái niệm

Vô tính :Không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái,con sinh ra từ 1 phần cơ thể mẹ

Hữu tính :  Có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái thông qua thụ tinh tạo hợp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể mới

*Cơ sở tế bào học

Vô tính: Nguyên phân

Hữu tính :Nguyên phân, giảm phân, thụ tinh.

*Đặc điểm di truyền

Vô tính:

- Các thế hệ con mang đặc điểm di truyền giống nhau giống cơ thể mẹ,

- Ít đa dạng về mặt di truyền

Hữu tính:

- Các thế hệ con mang đặc điểm di truyền của cả bố và mẹ, có thể xuất hiện tính trạng mới.

- Có sự đa dạng di truyền. Ý nghĩa Tạo các cá thể thích nghi với điều kiện sống ổn định. Tạo ra các cá thể thích nghi tốt hơn với điều kiện sống thay đổi

3 tháng 5 2021

Sinh sản vô tính là sự sinh ra cơ thể mới mà k kèm theo sự kết hợp tinh trùng  trứng. ... Sinh sản hữu tính là sự kết hợp giao tử đơn bội hình thành tế bào lưỡng bội, hợp tử. Con vật phát triển từ hợp tử đến lượt mk lại tạo giao tử qua giảm phân.

Câu: Hình thức sinh sản của trùng roi là: *Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều ngang.Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp.Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều dọc.Sinh sản hữu tính bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều dọc.Câu: Động vật nguyên sinh sống kí sinh có đặc điểm? *Cơ quan di chuyển thường tiêu giảm hay kém phát triển, dinh dưỡng kiểu tự dưỡng, sinh sản vô tính...
Đọc tiếp

Câu: Hình thức sinh sản của trùng roi là: *

Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều ngang.

Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp.

Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều dọc.

Sinh sản hữu tính bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều dọc.

Câu: Động vật nguyên sinh sống kí sinh có đặc điểm? *

Cơ quan di chuyển thường tiêu giảm hay kém phát triển, dinh dưỡng kiểu tự dưỡng, sinh sản vô tính với tốc độ chậm.

Cơ quan di chuyển thường tiêu giảm hay kém phát triển, dinh dưỡng theo kiểu dị dưỡng, sinh sản với tốc độ rất nhanh.

Cơ quan di chuyển thường phát triển, dinh dưỡng kiểu dị dưỡng, sinh sản vô tính với tốc độ chậm.

Cơ quan di chuyển thường phát triển, dinh dưỡng theo kiểu dị dưỡng, sinh sản với tốc độ rất nhanh.

Câu : Câu nào đúng nhất khi nói về đặc điểm chung của động vật nguyên sinh? *

Có cấu tạo từ nhiều tế bào đảm nhận nhận mọi chức năng sống.

Có cấu tạo từ nhiều tế bào đảm nhận nhiều chức năng sống.

Có cấu tạo từ một tế bào nhưng đảm nhận mọi chức năng sống.

Có cấu tạo từ một tế bào đảm nhận một chức năng sống .

3
23 tháng 10 2021

Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều dọc.

23 tháng 10 2021

1 Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều dọc.

2 Cơ quan di chuyển thường tiêu giảm hay kém phát triển, dinh dưỡng theo kiểu dị dưỡng, sinh sản với tốc độ rất nhanh.

3 Có cấu tạo từ một tế bào nhưng đảm nhận mọi chức năng sống.

23 tháng 8 2016

 1 ) Sinh sản là một quá trình sinh học tạo ra các sinh vật  riêng biệt mới. Sinh sản là một đặc điểm cơ bản của tất cả sự sống. Các kiểu sinh sản được chia thành hai nhóm chính là sinh sản vô tính và sinh sản hửu tính 

2 ) Khái niệm: SSVT: là kiểu sinh sản không có sự hợp nhất của giao tử đực(n) và giao tử cái(n) để tạo thành hợp tử. con sinh ra từ một phần của cơ thể mẹ.
SSHT: là kiểu sinh sản có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái để tạo thành hợp tử (2n). Hợp tử phát triển thành cơ thề mới.
Cơ sờ tế bào học: SSVT: nguyên phân
SSHT: nguyên phân, giảm phân, thụ tinh.
Ưu điểm: SSVT: 
- ca 1thể sống độc lập đơn lẻ vẫn có thể tạo con cháu = >có lợi cho trường hợp mất độ quần thể thấp.
- tạo ra các cá thể mới giống nhau và giống ca 1thể mẹ về đặc điểm di truyền.
= tạo ra các cá thể có khả năng thích nghi với môi trường sống ổn định, ít biến động==> quần thể phát triển nhanh.
SSHT:
-tạo ra số lượng lớn con cháu trong một thời gian tương đối ngắn.
tạo ra các ca 1thể mới tất đa dạng về đặc điểm di truyền, nên đv có khả năng thcíh nghi cao với môi trường sống thay đổi.
nhược điểm;
SSVT: khi điều kiện sống thay đổi thì có thể hành loạt ca 1thể bị chết, thậm chí toàn bộ quần thể bị tiêu diệt.
SSHT: không có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp.
câu hỏi này trong môn sinh học lớp 11 có đó bạn

24 tháng 8 2016

Câu 1:Sinh sản là một quá trình sinh học tạo ra các sinh vật riêng biệt mới. Sinh sản là một đặc điểm cơ bản của tất cả sự sống. Các kiểu sinh sản được chia thành hai nhóm chính là sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
Câu 2:Sinh sản dinh dưỡng là hình thức sinh sản thường gặp
ở cả thực vật bậc thấp và thực vật bậc cao.Trong quá trình sinh sản dinh dưỡng. Cơ thể mới được tạo thành trực tiếp từ cơ quan dinh dưỡng của cơ thể mẹ hoặc từ một phần của cơ thể
mẹ. Có 2 hình thức sinh sản chính: sinh sản dinh dưỡng tự nhiên và sinh sản dinh dưỡng nhân tạo.
Sinh sản hữu tính là một quá trình tạo ra một sinh vật mới bằng cách kết hợp vật chất di truyền từ hai sinh vật. Nó xảy ra ở cả những sinh vật nhân chuẩn và sinh vật nhân sơ

 Câu 1. Bộ phận nào không có ở trùng roi? *A. Roi.B. Chất diệp lục.C. Nhân.D. Màng Xenlulôzơ.Câu 2. Sinh sản của trùng roi: *A. Vô tính phân đôi cơ thể theo chiều dọc.B. Vô tính, phân đôi cơ thể theo chiều ngang.C. Hữu tính.D. Vô tính và hữu tính.Câu 3. Trùng roi giống thực vật: *A. Có màng Xenlulôzơ.B. Có điểm mắt.C. Có diệp lục.D. Có roi.Câu 4. Trùng biến hình bắt mồi bằng: *A. Tua miệng.B. Chân giả.C. Miệng.D. Không bào tiêu...
Đọc tiếp

 Câu 1. Bộ phận nào không có ở trùng roi? *

A. Roi.

B. Chất diệp lục.

C. Nhân.

D. Màng Xenlulôzơ.

Câu 2. Sinh sản của trùng roi: *

A. Vô tính phân đôi cơ thể theo chiều dọc.

B. Vô tính, phân đôi cơ thể theo chiều ngang.

C. Hữu tính.

D. Vô tính và hữu tính.

Câu 3. Trùng roi giống thực vật: *

A. Có màng Xenlulôzơ.

B. Có điểm mắt.

C. Có diệp lục.

D. Có roi.

Câu 4. Trùng biến hình bắt mồi bằng: *

A. Tua miệng.

B. Chân giả.

C. Miệng.

D. Không bào tiêu hóa.

Câu 5. Trùng biến hình thải bã (chất thải) qua: *

A. Không bào co bóp.

B. Không bào tiêu hóa.

C. Bất kì chỗ nào trên cơ thể.

D. Chân giả

Câu 6. Sơ đồ nào sau đây thể hiện dinh dưỡng của trùng giày: *

A. Thức ăn -> Không bào co bóp -> Không bào tiêu hóa -> Lỗ thoát.

B. Thức ăn -> Miệng -> Hầu -> Không bào tiêu hóa -> Không bào co bóp -> Lỗ thoát.

C. Thức ăn -> Miệng -> Hầu -> Không bào co bóp -> Không bào tiêu hóa -> Lỗ thoát.

D. Thức ăn -> Miệng -> Hầu -> Không bào tiêu hóa -> Lỗ thoát -> Không bào tiêu hóa.

Câu 7. Hình thức sinh sản của trùng giày: *

A. Vô tính, phân đôi cơ thể theo chiều dọc.

B. Hữu tính bằng cách tiếp hợp.

C. Vô tính, phân đôi cơ thể theo chiều ngang.

D. Hữu tính và vô tính.

Câu 8. Nội dung nào không đúng với trùng giày? *

A. Có 2 nhân.

B. Có 2 không bào tiêu hóa.

C. Có 2 không bào co bóp.

D. Có enzim tiêu hóa.

Câu 9. Loại muỗi nào truyền bệnh sốt rét? *

A. Muỗi vằn.

B. Muỗi thường.

C. Muỗi Anôphen.

D. Muỗi vằn và muỗi Anôphen

Câu 10. Đặc điểm không có ở trùng kiết lị: *

A. Có chân giả.

B. Kí sinh trong máu người.

C. Kết bào xác.

D. Gây bệnh kiết lị.

Câu 11. Câu nào đúng khi nói về trùng sốt rét? *

A. Lớn hơn hồng cầu.

B. Có các không bào.

C. Ăn hồng cầu.

D. Không có bộ phận di chuyển.

Câu 12. Động vật nào sau đây có đối xứng tỏa tròn? *

A. Trùng kiết lị.

B. Thủy tức.

C. Sán lá gan.

D. Trùng giày.

Câu 13. Tua miệng của thủy tức có chức năng: *

A. Tiêu hóa mồi.

B. Di chuyển.

C. Hô hấp.

D. Tự vệ và bắt mồi.

Câu 14. Động vật nào sau đây sinh sản vô tính mọc chồi? *

A. Thủy tức.

B. Hải quỳ.

C. Sứa.

D. Sao biển.

Câu 15. Tế bào gai của Ruột Khoang có ở: *

A. Đế bám.

B. Lỗ miệng.

C. Tua miệng.

D. Ruột túi.

Câu 16. Nội dung nào không đúng với sứa? *

A. Cơ thể hình trụ

B. Miệng ở dưới.

C. Cơ thể hình dù.

D. Có lối sống bơi lội.

Câu 17. Sứa, san hô, hải quỳ không giống nhau ở điểm nào? *

A. Ăn động vật.

B. Có tế bào gai.

C. Lối sống.

D. Ruột dạng túi.

Câu 18. Loại san hô nào cung cấp vôi cho xây dựng? *

A. San hô sừng hươu.

B. San hô đá.

C. San hô đỏ.

D. San hô đen.

Câu 19. Động vật nguyên sinh có số loài khoảng: *

A. 20 nghìn loài.

B. 30 nghìn loài.

C. 40 nghìn loài.

D. 10 nghìn loài.

Câu 20. Ruột khoang có số loài khoảng: *

A. 10 nghìn loài.

B. 15 nghìn loài.

C. 20 nghìn loài.

D. 25 nghìn loài.

Câu 21. Nơi kí sinh của sán lá gan: *

A. Cơ bắp trâu, bò.

B. Gan và mật trâu, bò, lợn.

C. Ruột non người.

D. Ruột trâu, bò, lợn.

Câu 22. Ở sán lá gan bộ phận nào phát triển? *

A. Mắt.

B. Cơ lưng bụng.

C. Lông bơi.

D. Miệng.

Câu 23. Sán lá gan chưa có: *

A. Giác bám.

B. Miệng.

C. Hậu môn.

D. Hầu.

Câu 24. Vòng đời sán lá gan sẽ không khép kín là do: *

A. Trứng ra ngoài gặp nước.

B. Ấu trùng có lông bơi chui vào ốc kí sinh.

C. Trứng ra ngoài gặp ẩm.

D. Kén sán bám vào rau bị lợn ăn.

Câu 25. Trong cơ thể người, sán lá máu kí sinh ở đâu? *

A. Ruột non.

B. Máu.

C. Cơ bắp.

D. Gan.

Câu 26. Nội dung đúng khi nói về sán lá máu: *

A. Ấu trùng vào vật chủ qua đường ăn uống.

B. Có vật chủ trung gian là ốc gạo, ốc mút.

C. Cơ thể lưỡng tính.

D. Ấu trùng ở nơi nước ô nhiễm.

Câu 27. Sán dây bò có chiều dài: *

A. 2-3m.

B. 4-5m.

C. 6-7m.

D. 8-9m.

Câu 28. Sán dây không kí sinh ở: *

A. Gan, mật trâu, bò.

B. Ruột người.

C. Thịt trâu, bò.

D. Thịt lợn.

Câu 29. Động vật nào không có đối xứng hai bên? *

A. Sán lá gan.

B. Giun đũa.

C. Sán bã trầu.

D. Sứa

Câu 30. Vai trò của lớp vỏ cuticun ở giun đũa giúp: *

A. Lớp cơ dọc phát triển.

B. Di chuyển dễ dàng.

C. Không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa.

D. Cong duỗi cơ thể.

Câu 31. Đặc điểm nào không đúng ở giun đũa? *

A. Cơ thể hình trụ.

B. Khoang cơ thể chưa chính thức.

C. Tuyến sinh dục dạng ống.

D. Có hậu môn.

Câu 32. Giun đũa di chuyển nhờ vào cấu tạo nào? *

A. Lớp vỏ cuticun.

B. Cơ dọc phát triển.

C. Khoang cơ thể chưa chính thức.

D. Có hậu môn.

 Câu 1. Bộ phận nào không có ở trùng roi? *

A. Roi.

B. Chất diệp lục.

C. Nhân.

D. Màng Xenlulôzơ.

Câu 2. Sinh sản của trùng roi: *

A. Vô tính phân đôi cơ thể theo chiều dọc.

B. Vô tính, phân đôi cơ thể theo chiều ngang.

C. Hữu tính.

D. Vô tính và hữu tính.

Câu 3. Trùng roi giống thực vật: *

A. Có màng Xenlulôzơ.

B. Có điểm mắt.

C. Có diệp lục.

D. Có roi.

Câu 4. Trùng biến hình bắt mồi bằng: *

A. Tua miệng.

B. Chân giả.

C. Miệng.

D. Không bào tiêu hóa.

Câu 5. Trùng biến hình thải bã (chất thải) qua: *

A. Không bào co bóp.

B. Không bào tiêu hóa.

C. Bất kì chỗ nào trên cơ thể.

D. Chân giả

Câu 6. Sơ đồ nào sau đây thể hiện dinh dưỡng của trùng giày: *

A. Thức ăn -> Không bào co bóp -> Không bào tiêu hóa -> Lỗ thoát.

B. Thức ăn -> Miệng -> Hầu -> Không bào tiêu hóa -> Không bào co bóp -> Lỗ thoát.

C. Thức ăn -> Miệng -> Hầu -> Không bào co bóp -> Không bào tiêu hóa -> Lỗ thoát.

D. Thức ăn -> Miệng -> Hầu -> Không bào tiêu hóa -> Lỗ thoát -> Không bào tiêu hóa.

Câu 7. Hình thức sinh sản của trùng giày: *

A. Vô tính, phân đôi cơ thể theo chiều dọc.

B. Hữu tính bằng cách tiếp hợp.

C. Vô tính, phân đôi cơ thể theo chiều ngang.

D. Hữu tính và vô tính.

Câu 8. Nội dung nào không đúng với trùng giày? *

A. Có 2 nhân.

B. Có 2 không bào tiêu hóa.

C. Có 2 không bào co bóp.

D. Có enzim tiêu hóa.

Câu 9. Loại muỗi nào truyền bệnh sốt rét? *

A. Muỗi vằn.

B. Muỗi thường.

C. Muỗi Anôphen.

D. Muỗi vằn và muỗi Anôphen

Câu 10. Đặc điểm không có ở trùng kiết lị: *

A. Có chân giả.

B. Kí sinh trong máu người.

C. Kết bào xác.

D. Gây bệnh kiết lị.

Câu 11. Câu nào đúng khi nói về trùng sốt rét? *

A. Lớn hơn hồng cầu.

B. Có các không bào.

C. Ăn hồng cầu.

D. Không có bộ phận di chuyển.

Câu 12. Động vật nào sau đây có đối xứng tỏa tròn? *

A. Trùng kiết lị.

B. Thủy tức.

C. Sán lá gan.

D. Trùng giày.

Câu 13. Tua miệng của thủy tức có chức năng: *

A. Tiêu hóa mồi.

B. Di chuyển.

C. Hô hấp.

D. Tự vệ và bắt mồi.

Câu 14. Động vật nào sau đây sinh sản vô tính mọc chồi? *

A. Thủy tức.

B. Hải quỳ.

C. Sứa.

D. Sao biển.

Câu 15. Tế bào gai của Ruột Khoang có ở: *

A. Đế bám.

B. Lỗ miệng.

C. Tua miệng.

D. Ruột túi.

Câu 16. Nội dung nào không đúng với sứa? *

A. Cơ thể hình trụ

B. Miệng ở dưới.

C. Cơ thể hình dù.

D. Có lối sống bơi lội.

Câu 17. Sứa, san hô, hải quỳ không giống nhau ở điểm nào? *

A. Ăn động vật.

B. Có tế bào gai.

C. Lối sống.

D. Ruột dạng túi.

Câu 18. Loại san hô nào cung cấp vôi cho xây dựng? *

A. San hô sừng hươu.

B. San hô đá.

C. San hô đỏ.

D. San hô đen.

Câu 19. Động vật nguyên sinh có số loài khoảng: *

A. 20 nghìn loài.

B. 30 nghìn loài.

C. 40 nghìn loài.

D. 10 nghìn loài.

Câu 20. Ruột khoang có số loài khoảng: *

A. 10 nghìn loài.

B. 15 nghìn loài.

C. 20 nghìn loài.

D. 25 nghìn loài.

Câu 21. Nơi kí sinh của sán lá gan: *

A. Cơ bắp trâu, bò.

B. Gan và mật trâu, bò, lợn.

C. Ruột non người.

D. Ruột trâu, bò, lợn.

Câu 22. Ở sán lá gan bộ phận nào phát triển? *

A. Mắt.

B. Cơ lưng bụng.

C. Lông bơi.

D. Miệng.

Câu 23. Sán lá gan chưa có: *

A. Giác bám.

B. Miệng.

C. Hậu môn.

D. Hầu.

Câu 24. Vòng đời sán lá gan sẽ không khép kín là do: *

A. Trứng ra ngoài gặp nước.

B. Ấu trùng có lông bơi chui vào ốc kí sinh.

C. Trứng ra ngoài gặp ẩm.

D. Kén sán bám vào rau bị lợn ăn.

Câu 25. Trong cơ thể người, sán lá máu kí sinh ở đâu? *

A. Ruột non.

B. Máu.

C. Cơ bắp.

D. Gan.

Câu 26. Nội dung đúng khi nói về sán lá máu: *

A. Ấu trùng vào vật chủ qua đường ăn uống.

B. Có vật chủ trung gian là ốc gạo, ốc mút.

C. Cơ thể lưỡng tính.

D. Ấu trùng ở nơi nước ô nhiễm.

Câu 27. Sán dây bò có chiều dài: *

A. 2-3m.

B. 4-5m.

C. 6-7m.

D. 8-9m.

Câu 28. Sán dây không kí sinh ở: *

A. Gan, mật trâu, bò.

B. Ruột người.

C. Thịt trâu, bò.

D. Thịt lợn.

Câu 29. Động vật nào không có đối xứng hai bên? *

A. Sán lá gan.

B. Giun đũa.

C. Sán bã trầu.

D. Sứa

Câu 30. Vai trò của lớp vỏ cuticun ở giun đũa giúp: *

A. Lớp cơ dọc phát triển.

B. Di chuyển dễ dàng.

C. Không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa.

D. Cong duỗi cơ thể.

Câu 31. Đặc điểm nào không đúng ở giun đũa? *

A. Cơ thể hình trụ.

B. Khoang cơ thể chưa chính thức.

C. Tuyến sinh dục dạng ống.

D. Có hậu môn.

Câu 32. Giun đũa di chuyển nhờ vào cấu tạo nào? *

A. Lớp vỏ cuticun.

B. Cơ dọc phát triển.

C. Khoang cơ thể chưa chính thức.

D. Có hậu môn.

0
21 tháng 12 2016

- Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái. Con sinh ra giống nhau và giống với cây mẹ.

- VD: vi khuẩn, nấm,...
- Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái, thông qua quá trình thụ tinh để tạo thành hợp tử. Hợp tử sẽ phát triển thành một cá thể mới

 

23 tháng 3 2017

- Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản k có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái. Cơ thể ms đc hình thành từ một phần tử của cơ thể mẹ. Con giống mẹ.

VD: Các loại khoai; cây mía; cây thuốc bỏng; dương xỉ;...

- Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái. Con được hình thành do có sự kết hợp của cả bố và mẹ. Con có những đặc điểm giống cả bố và mẹ. Con thích nghi vs môi trường sống luôn thay đổi.

VD : cây bầu, bí; các loại cây có quả; hoa râm bụt;....

hihi vuichúc p học tốt