K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2022

thời  gian xe ,máy đi là
9 giờ 30 hút - 5 giờ 15phút = 4 giờ 15 phút = 4,25 giờ
tính vận tốc trung bình của xe máy
3138,55 : 4,25 = 738,5 km/h

3 tháng 5 2022

B

3 tháng 5 2022

c#ẹp/..c#ẹp

1 tháng 7 2023

Thời gian ô tô đi từ A-> B mất:

100:50=2(giờ)

Xe ô tô đến B vào lúc:

8 giờ 30 phút + 2 giờ + 10 phút = 10 giờ 40 phút

Đáp số: 10 giờ 40 phút

1 tháng 4 2016

1) đo khảng cách từ đầu lớp đến cuối lớp(s) đo thời gian đi hết quãng đường đó(t) vận tốc trung bình=\(\frac{s}{t}\)  

2) từ lúc đầu tàu bắt đầu vào đường hầm thì đuôi tào cách hầm một khoảng bằng l chiều dài tàu:

=> thời gian đuôi tàu ra khỏi hầm

t=\(\frac{s+l}{v}=\frac{1+0.2}{50}=0.024\left(h\right)\)

Vậy sau 0.024h từ lúc đầu tàu bắt đầu đi vào hầm thì đuôi tàu ra khỏi hầm

 

6 tháng 7 2021

Quãng đường xe máy đi đc: 

S1= V1.t=36t

quãng đường xe đạp đi 

S2=V2.t=12t

Khi hai xe gặp nhau

S1-S2=48

36t-12t=48

24t=48

t=2h

Vậy sau 2 h xe máy đuổi kịp xe đạp

b)Nơi gặp cách nhau

V1.t=36.2=72 km

Chúc bn hc tốt ^^

2 tháng 11 2016

câu 9 đề sai bn ơi mình nghĩ đề này là

c9. Lúc 9h hai ô tô cùng khởi hành từ hai điểm A và B cách nhau 96km đi ngược chiều nhau. Vận tốc xe đi từ A là 36km/h, vận tốc xe đi từ A là 28km/h.. Tính khoảng cách của hai xe lúc 10h.

Bài làm :

 

a/ Khoảng cách của hai xe lúc 10h.

- Hai xe khởi hành lúc 9h và đến lúc 10h thì hai xe đã đi được trong khoảng thời giant = 1h

- Quãng đường xe đi từ A: S1 = v1t = 36. 1 = 36 (Km)

- Quãng đường xe đi từ B: S2 = v2t = 28. 1 = 28 (Km)

- Mặt khác: S = SAB - (S1 + S2) = 96 - (36 + 28) = 32(Km)

Vậy: Lúc 10h hai xe cách nhau 32Km.

 

11 tháng 1 2017

t=8-7=1h

Tổng vận tốc 2 xe: 28+36=64km/h

Quãng đường đi được trong 1h của 2xe;64.1=64km

Khoảng cách của 2 xe: 96-64=32km

8 tháng 3 2016

Trả lời: 

- Giữa các thanh ray sắt có bớt khoảng trống nhỏ để cho các thanh ray có chỗ giãn nở và co lại vì nhiệt theo thời tiết. Nếu không bớt mà đặt thật khít nhau, khi nhiệt độ cao chúng nở ra gây ra lực lớn làm bật tung đường ray sắt nguy hiểm cho đoàn tàu chạy qua.

- Do có những khoảng trống giữa các thanh ray sắt nên khi tăng nhiệt độ vẫn đủ chỗ cho các thanh ray nở dài ra, vì vậy quãng đường sắt từ Hà Nội đến Thái nguyên vẫn không thay đổi chiều dài, hoặc có dài thêm thì rất ít bởi hai thanh ray ở hai đầu đường sắt nở thêm 0,01mm x 20 = 0,2mm không đáng kể.

8 tháng 3 2016
Giữa các thanh ray sắt có bớt khoảng trống nhỏ để cho các thanh ray có chỗ giãn nở và co lại vì nhiệt theo thời tiết. Nếu không bớt mà đặt thật khít nhau, khi nhiệt độ cao chúng nở ra gây ra lực lớn làm bật tung đường ray sắt nguy hiểm cho đoàn tàu chạy qua.- Do có những khoảng trống giữa các thanh ray sắt nên khi tăng nhiệt độ vẫn đủ chỗ cho các thanh ray nở dài ra, vì vậy quãng đường sắt từ Hà Nội đến Thái nguyên vẫn không thay đổi chiều dài, hoặc có dài thêm thì rất ít bởi hai thanh ray ở hai đầu đường sắt nở thêm 0,01mm x 20 = 0,2mm không đáng kể

 
17 tháng 3 2016

0,2