K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2019

-Với bạch dương hay sư tử thì xông thẳng vào luôn.

-Với kim ngưu, cự giải,thiên bình thì buồn tủi khóc lặng lẽ.

-Với song tử,bọ cạp,xử nữ thì tức ko dám làm j.

-Với nhân mã và song ngư vẫn vẻ hồn nhiên nhưng lòng rất đau xót.

-Với ma kết, bảo bình thì học vẫn quan trọng hơn.

20 tháng 11 2019

tui khong can biet

13 tháng 11 2021

Đừng nhắn linh tinh bạn nhé nhưng mình có chơi , tên là HR.KinhZZ

13 tháng 11 2021

Đừng nhắn linh tinh nhé

17 tháng 11 2021

lần sau đừng đăng linh tinh chớ tui cho cái này đó nha:((undefined

17 tháng 11 2021

Ok bạn ơi

18 tháng 2 2016

60 d 2d E H K L r1 r2 e

Giả sử độ rộng của chùm sáng là d

Điều kiện là: \(HK\le HL\)

\(\Rightarrow e.\tan r_1\le 2d+e.\tan r_2\)

Với \(\sin r_1=\dfrac{\sin 60^0}{n_1}\)

\(\sin r_2=\dfrac{\sin 60^0}{n_2}\)

Bạn thay vào rồi tính tiếp nhé.

18 tháng 2 2016

1,04 mm.      

31 tháng 7 2018

Tại sao bạn lại nhường vậy,ko tham gia nổi hả?

31 tháng 7 2018

tên : trần anh tú

lớp: 8-9

link:

https://hoc24.vn/vip/trananhtu04082004
22 tháng 1 2016

Con lắc lò xo treo thẳng đứng

Lực kéo về triệt tiêu khi đi qua vị trí cân bằng.

Lực đàn hồi triệt tiêu khi đi qua vị trí lò xo k giãn
Tị trí cân bằng cách vị trí lò xo k giãn 1 đoạn là deltal0=mg/k (1)
Từ đường tròn, chia khoảng đi từ biên dưới lên đên vị trí lò xo k giãn làm 4 tức là 1/4 chu kỳ phải bị chia làm 3 xem hình vẽ trên nhé. Khi đó thấy được vị trí lò xo k giãn có li độ -A/2 hay deltal0=A/2 thế vào (1) có được đáp án (để ý T bằng 2 pi căn mờ trên ka)

O
ongtho
Giáo viên
22 tháng 1 2016

Giả sử trục tọa độ có gốc ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống

Lực đàn hồi triệt tiêu ở vị trí có li độ \(x=-\Delta l_0=-\dfrac{mg}{k}\)

Lực hồi phục triệt tiêu ở gốc tọa độ \(x=0\)

Biểu diễn bằng véc tơ quay, thì để lực hồi phục triệt tiêu véc tơ quay góc \(\alpha = 90^0\)

Suy ra lực hồi phục triệt tiêu thì véc tơ quay một góc là: \(90^0.\dfrac{4}{3}=120^0\)

\(\Rightarrow\dfrac{\Delta l_0}{A}=1/2\)

\(\Rightarrow\dfrac{mg}{kA}=1/2\)

\(\Rightarrow k/m\)

\(\Rightarrow T\)

 

Gọi N là tâm vị trí vân sáng.

\(x_M=20mm\)

MN có 10 vân tối \(\Rightarrow i_1=\dfrac{20}{10}=2mm\)

Ta có: \(\dfrac{i_1}{i_2}=\dfrac{\lambda_1}{\lambda_2}\Rightarrow\dfrac{2}{i_2}=\dfrac{3}{5}\Rightarrow i_2=\dfrac{10}{3}mm\)

Số vân sáng trên MN lúc này:

\(\dfrac{20}{i_2'}=\dfrac{20}{\dfrac{10}{3}}\Rightarrow i_2'=7\)

3 tháng 6 2016

Ca này khó, bạn học lí thuyết có trong SGK chương trình cơ bản rồi tự hệ thống các công thức cho mình theo từng chương.

haha

17 tháng 5 2023

Mình ủng hộ mọi ý kiến của BTC và chờ dịp gần nhất với sự bùng nổ khi BTC có nhiều thời gian hơn.