K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Khi giặc Mông - Nguyên vào Thăng Long, vua tôi nhà Trần đã dùng kế  để đánh giặc ? Cả ba lần, trước cuộc tấn công của hàng vạn quân giặc, vua tôi nhà Trần đều chủ động rút khỏi kinh thành Thăng Long. Đây  kế "vườn không nhà trống".

HT~~~

14 tháng 12 2021

vua tôi nhà Trần đều chủ động rút khỏi kinh thành Thăng Long. Đây  kế "vườn không nhà trống".

7 tháng 2 2022

Vua tôi nhà Trần đã rút khỏi Thăng Long, không để lại lương thực hay của cải gì, kế đó gọi là Vườn không nhà trống, đợi cho bọn giặc suy yếu, quân ta ra tấn công.

HT

18 tháng 2 2017

Vua tôi nhà Trần đã dùng kế “vườn không nhà trống”, chủ động rút khỏi kinh thành Thăng Long.

27 tháng 12 2021

Trong cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên lần thứ 3 vua tôi nhà Trần đã dùng đã dùng kế “vườn không nhà trống”, chủ động rút khỏi kinh thành Thăng Long.

11 tháng 9 2018

Đáp án A

31 tháng 3 2021

A nha bạn

17 tháng 8 2017

Vua tôi nhà Trần đã dùng kế “vườn không nhà trống”, chủ động rút khỏi kinh thành Thăng Long.

23 tháng 1 2022

Giặc Nguyên-Mông xâm lược vào nước ta 3 lần

Lần 1: Do Trần Thái Tông chỉ huy và dùng kế vườn ko nhà trống

Lần 2: Dùng kế vườn ko nhà trống ( Do ai chỉ huy mình ko nhớ)

Lần 3: Do Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn và Trần Nhân Tông chỉ huy, dùng kế vường ko nhà trống và cắm cọc gỗ trên sông Bạch Đằng

Chúc mn học giỏi Lịch sử :D

15 tháng 10 2019

Học sinh cần nêu được: Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo.

19 tháng 10 2021

đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ chớ lo

16 tháng 11 2019

Học sinh cần nêu được: Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo.

7 tháng 12 2021

trần hưng đạo

8 tháng 12 2021

Trần Hưng Đạo đã giúp vua Trần đánh đuổi quân Mông-Nguyên

22 tháng 12 2021

3laanf

22 tháng 12 2021

3 lần

10 tháng 1 2022

nhanh lên

10 tháng 1 2022

Luận về đánh quân giặc đi xa, trong Thiên Quân tranh - Binh pháp Tôn Tử viết: người giỏi dùng binh phải lấy sự mạnh khỏe để đối phó với cái mệt mỏi của đối phương; chuẩn bị đầy đủ binh lực, làm cho đối phương khó khăn, nhuệ khí chiến đấu giảm sút lúc đó mới ra tay, một đòn  hạ được giặc - đó chính là kế “dĩ dật đãi ...