K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2016

a) Xét tam giác BEC và tam giác CDB ta có

BC:cạnh chung

góc B=góc C(tam giac ABC can tai A)

góc ECB=DBC(ban tu hieu nha lam bieng viet ra quá)

Do đó hai tam giac bang nhau(góc-canh-góc)

=>>>>>>BD=CE

b)Ta có AE=AD(AE=AB-BE

                           AD=AC-CD mà BE=CD hai tam giac moi chung minh bang nhau,AB=AC tam giac ABC cân tại A)

  =>>>>Tam giác AED cân tại A

=>góc E = gocD

Ta có A+B+C=180(tong ba goc cua tam giac ABC,mà B=C)

=>2B+A=180(1)

Tổng ba goc cua tam giac ADE 

A+AED+ADE=180(mà AED=ADE)

=>>>2AED+A=180(2)

Tu72 1   2   =>>>>>>> AED=B

mà hai goc o vi tri dong vị

=====>>>>>>>>>>>>ED//BC duoc chua ban ung hộ mình nhé

                                                           

                       

14 tháng 2 2016

moi hok lop 6

4 tháng 4 2016

a)ta có tam giác ABC cân tại A suy ra AB=AC

suy ra ACB=ABC suy ra 1/2 ACB=1/2ABCsuy ra DBC=ECB=ABD=ECA

xét tam giác DBC và tam giác ECB có

BC(chung)

ABC=ACB

ABC=ACB(cmt)

suy ra tam giác DBC =ECB(g.c.g)

suy ra BD=CE

b)

xét tam giác ABD và tam giác ACE có:

AB=AC

A(chung)

ABD=ECD(theo câu a)

suy ra tam giác ABD=ACE(g.c.g)

suy ra AE=AD suy ra tam giác AED cân tại A suy ra AED=(180-A)/2(1)

ta có tam giác ABC cân tại A suy ra ABC=(180-A)/2(2)

từ (1)(2) suy ra AED=ABC

suy ra ED//BC(2 góc đồng vị)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 9 2023

Vì \(EG\) // \(AB\) (gt)

suy ra \(\widehat {{\rm{CEG}}} = \widehat {{\rm{CAB}}}\) (đồng vị) và \(\widehat {{\rm{GEB}}} = \widehat {{\rm{EBA}}}\) (1)

Xét \(\Delta CAB\) và \(\Delta DBA\) ta có:

\(AC = BD\) (tính chất hình thang cân)

\(BC = AD\) (tính chất hình thang cân)

\(AB\) chung

Suy ra \(\Delta CAB = \Delta DBA\) (c-c-c)

Suy ra \(\widehat {{\rm{CAB}}} = \widehat {{\rm{EAB}}}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat {{\rm{CEG}}} = \widehat {{\rm{GEB}}}\)

Suy ra \(EG\) là phân giác của \(\widehat {{\rm{CEB}}}\)

24 tháng 3 2016

mình cũng z

30 tháng 1 2022

Answer:

A C B D E

a. Tam giác ABC cân tại A

=> Góc ABC = góc ACB

=> BD là tia phân giác của góc ABC

\(\Rightarrow\widehat{BDC}=\frac{\widehat{ABC}}{2}\)

CE là tia phân giác của góc ACB

\(\Rightarrow\widehat{BCE}=\frac{\widehat{ACB}}{2}\)

=> Góc BDC = góc BCE

Xét tam giác BCE và tam giác CBD:

BC cạnh chung

Góc CBE = góc BCD

Góc BCE = góc CBD

=> Tam giác BCE = tam giác CBD (g.c.g)

=> BD = CE

b. Có: \(\frac{BE}{AB}=\frac{DC}{AC}\Rightarrow ED//BC\)

c. Có: \(\frac{AD}{DC}=\frac{AB}{BC}\)

\(\Rightarrow\frac{AD}{DC}=\frac{6}{4}=\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow AD=\frac{3}{2}DC\)

Mà AD + DC = AC

      \(\frac{3}{2}DC+DC=6\)

\(\Rightarrow DC=2,4cm\)

\(\Rightarrow AD=3,6cm\)

Có \(\frac{ED}{BC}=\frac{AD}{AC}\)

\(\Rightarrow ED=\frac{BC.AD}{AC}=\frac{4.3,6}{6}=2,4cm\)

7 tháng 4 2022

undefined

7 tháng 4 2022

1 tháng 4 2021

a) Xét tam giác AHD và tam giác CKD có:

AHD=CKD=90

\(D_1=D_2\) (2 góc đối đỉnh)

=> tam giác AHD đồng dạng tam giác CKD (g-g)

=> đpcm

1 tháng 4 2021

b) Xét tam giác AHB và tam giác CKB có

AHB=BKC=90

ABD=DBC ( BD là tia phân giác ABC)

=> Tam giác AHB đồng dạng CKB (g-g)

=> \(\dfrac{AB}{HB}=\dfrac{BC}{KB}=>AB.KB=BC.HB\)

a) Xét ΔAHD vuông tại H và ΔCKD vuông tại K có 

\(\widehat{ADH}=\widehat{CDK}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔAHD\(\sim\)ΔCKD(g-g)

góc BAE+góc CAE=90 độ

góc BEA+góc HAE=90 độ

mà góc HAE=góc CAE

nên góc BEA=góc BAE

=>BD vuông góc AE

Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

góc ABD=góc EBD

BD chung

=>ΔBAD=ΔBED

=>góc BED=90 độ

=>DE//AH