K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2021

Quy đồng hai phân số 15/120 và 2/40 ta được hai phân số : 15/120 và 6/120.

18 tháng 2 2021

\(\frac{15}{120}\)\(\frac{6}{120}\)

9 tháng 2 2022

MSC:60 NHA BẠN 

9 tháng 2 2022

ko bé ơi 

20 tháng 5 2017

Đáp án là C

Toán lớp 6 | Lý thuyết - Bài tập Toán 6 có đáp án

4 tháng 2 2017

1a. chọn mẫu chung là 120,ta có

\(\frac{7}{30}=\frac{7.4}{30.4}=\frac{28}{120}\)

\(\frac{13}{60}=\frac{13.2}{60.2}=\frac{26}{120}\)

\(\frac{-9}{40}=\frac{-9.3}{40.3}=\frac{27}{120}\)

vậy....

1b. chon mẫu số chung là 60

\(\frac{3}{-20}=\frac{-3.3}{20.3}=-\frac{9}{60}\)

\(\frac{-11}{-30}=\frac{-11.\left(-2\right)}{-30.\left(-2\right)}=\frac{22}{60}\)

\(\frac{7}{15}=\frac{7.4}{15.4}=\frac{28}{60}\)

2a.\(\frac{-15}{90}=\frac{-1}{6};\frac{120}{600}=\frac{1}{5};\frac{-75}{150}=\frac{-1}{2}\)

mẫu chung 30

\(\frac{-1}{6}=-\frac{5}{30};\frac{1}{5}=\frac{16}{30};-\frac{1}{2}=\frac{-15}{30}\)

vậy...

19 tháng 5 2020

???????????????????????????????????????????????????

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 10 2023

Ta có:

\(\frac{{ - 4}}{{ - 15}} = \frac{4}{{15}} = \frac{{4.3}}{{15.3}} = \frac{{12}}{{45}}\)

\(\frac{{ - 2}}{{ - 9}} = \frac{2}{9} = \frac{{2.5}}{{9.5}} = \frac{{10}}{{45}}\).

Do \(\frac{{12}}{{45}} > \frac{{10}}{{45}}\) nên \(\frac{{ - 4}}{{ - 15}} > \frac{{ - 2}}{{ - 9}}\)

19 tháng 2 2020

ACE giúp

19 tháng 2 2020

- Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được phân số bằng phân số đã cho.

\(\frac{a}{b}=\frac{a.m}{b.m}\Leftrightarrow m\in Z,m\ne0\)

Nếu chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.

\(\frac{a}{b}=\frac{a:n}{b:n}\Leftrightarrow n\in UC\left(a;b\right)\)

Lưu ý:

Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với -1 thì ta được một phân số bằng nó có tử và mẫu lần lượt là đối số của tử số và mẫu số của phân số đã cho.

Nói cách khác, nếu ta đổi dấu cả tử và mẫu của một phân số thì được phân số bằng phân số đã cho.

- Phân số tối giản là phân số mà có tử số và mẫu số không thể cùng chia hết cho số nào ngoại trừ số 1 ( hoặc -1 nếu lấy các số âm ). Nói cách khác phân số là tối giản nếu a và b là nguyên tố cùng nhau, nghĩa là a và b có ước số chung lớn nhất là 1.

- Muốn quy đồng mẫu số nhiều phân số với mẫu số dương ta làm như sau:

Bước 1: Tìm bội chung của các mẫu ( thường là bội chung nhỏ nhất ( BCNN ) để làm mẫu chung ).

Bước 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu ( bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu ).

Bước 3: Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng.

- Muốn rút gọn phân số ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung khác 1 và - 1 của chúng.

- 1. So sánh hai phân số cùng mẫu. 

Trong hai phân số cùng mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.

2. So sánh hai phân số không cùng mẫu 

Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau.

Lưu ý:  

* Phân số nào có tử và mẫu là hai số nguyên cùng dấu thì lớn hơn 0. Phân số lớn hơn 0 được gọi là phân số dương.

* Phân số có tử và mẫu là hai số nguyên khác dấu thì nhỏ hơn 0. Phân số nhỏ hơn 0 được gọi là phân số âm.

Kiên trì!

19 tháng 2 2020

Mình giúp bạn mấy câu này rồi đấy!

19 tháng 2 2020

Dài vậy

7 tháng 3 2017

\(\dfrac{1}{8}=\dfrac{5}{40}\)

\(\dfrac{1}{20}=\dfrac{2}{40}\)

\(-\dfrac{1}{40}=\dfrac{-1}{40}\)

\(-\dfrac{1}{10}=\dfrac{-4}{40}\)

Vậy: Quy luật sẽ là mẫu số là 40, tử số trừ đi 3

Hai phân số kế tiếp là: \(-\dfrac{7}{40};-\dfrac{1}{4}\)