K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2021

a, Có AB ^2 = 5^2=25

    Có BC^2 +AC ^2= 4^2 +3^2=16+9=25

 \(\Rightarrow\)AB^2 = AC^ 2+ BC^2 (=25)

\(\Rightarrow\)Tam giác ABC là tam giác vuông tại C ( Định lý pytago đảo)

\(\Rightarrow\)Góc ACB = 90 độ

b,  Có góc BCD + góc ACB = 180 độ( 2 góc kề bù)

          góc BCD + 90 độ       =  180 độ

           góc BCD                   =  90 độ

Xét tam giác ABC và BDC , có:

AC=CD ( vì cùng = 3cm)

góc ACB = góc BCD ( vì cùng = 90 độ)

BC là cạnh chung

\(\Rightarrow\)Tam giác ABC= Tam giác BCD (c.g.c)

\(\Rightarrow\) AB = BD (2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác ABD, có:

AB = BD (chứng minh trên)

\(\Rightarrow\)Tam giác ABD cân tại B

18 tháng 2 2020

Bài 5:

Tgiac ABC vuông cân tại A => góc CBA = 45 độ

Xét góc CBA là góc ngoài tgiac DBC => góc CBA = góc D + DCB

Xét tgiac DBC có DB = BC => tgiac DBC cân tại B => góc D = góc DBC

=> góc D = 45/2 = 22,5 độ

và góc ACD = 22,5 + 45 = 67,5 độ

Vậy số đo các góc của tgiac ACD là ...

Bài 6: 

Tgiac ABC cân tại B, góc B = 100 độ => góc A = góc C = 40 độ

Xét tgiac ABD có AB = AD => tgiac ABD cân tại A => góc EDB (ADB) = (180-40)/2 =70 độ

cmtt với tgiac CBE => góc DEB = 70 độ

=> góc DBE = 180-70-70 = 40 độ

Bài 7: 

Xét tgiac ABC cân tại A => góc BAC = 180 - 2.góc C => 2.(90 - góc C)

Xét tgiac BHC vuông tại H => góc CBH = 90 - góc C

=> đpcm

Bài 8: mai làm hihi

18 tháng 2 2020

bài này dễ sao không biết

a, Ta có 

\(BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow25=16+9\)( luôn đúng ) 

Vậy tam giác ABC vuông tại A

b, Xét tam giác BCD có 

BA là đường cao 

lại có AD = AC => A là trung điểm 

=> BA là đường trung tuyến 

Vậy tam giác BCD cân tại B 

7 tháng 3 2022

a. Ta có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow5^2=3^2+4^2\)

\(\Leftrightarrow25=25\left(đúng\right)\)
\(\Rightarrow\) Tam giác ABC vuông tại A

b.Xét tam giác CBA và tam giác DAB, có:

AD = AC ( gt )

góc BAC = góc DAB ( = 90 độ )

AB: cạnh chung

Vậy tam giác CBA = tam giác DAB ( c.g.c )

=> góc BCA = góc BDA ( 2 góc tương ứng )

=> Tam giác BCD cân tại B

a: Xét ΔABC có AB=AC

nên ΔABC cân tại A

Suy ra: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\dfrac{180^0-40^0}{2}=70^0\)

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường trung tuyến

nên AH là đường cao

c: Ta có: M nằm trên đường trung trực của AC

nên MA=MC

hay ΔMAC cân tại M