K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(=\dfrac{x_1^2+x_2^2}{x_1x_2}=\dfrac{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2}{x_1x_2}\)

26 tháng 4 2020

A, ta có: \(\Delta’\)=m2-1

Vậy trình có 2 nghiệm phân biệt <=> m2-1>0 => m>1

B,Phương trình có nghiệm kép khi: m2-1=0 => m=+- 1

Nghiem kép đó là: 0

26 tháng 4 2020

\(x^2+2\left(m+1\right)x+2m+2=0\)

\(\Delta'=\left(m+1\right)^2-\left(2m+2\right)=m^2-1\)

a, Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì:

\(\Delta'>0\)

\(\Leftrightarrow m^2>1\)

\(\Leftrightarrow m^2-1>0\)

\(\Leftrightarrow m< -1;m>1\)

b, Phương trinh có nghiệm kép khi:

\(\Delta'\ge0\)

\(\Leftrightarrow m^2-1\ge0\)

\(\Leftrightarrow m\le-1;m\ge1\)

Theo Viet ta có:

\(x_1+x_2=-2\left(m+1\right)\)

\(x_1x_2=2\left(m+1\right)\)

\(x_1^2+x_2^2=8\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=8\)

\(\Leftrightarrow4m^2+4m-8=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=1\\m=-2\end{cases}}\)

So với điều kiện phương trình có nghiệm m=1 ; m =-2 

7 tháng 1 2020

S là tổng của  xvà x2

P là tích của  xvà x2

Chịu thui mk lp 7

1 tháng 4 2023

\(\left(m-1\right)x^2-2mx+m-4=0\)

Theo Vi - ét , ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=\dfrac{2m}{m-1}\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{m-4}{m-1}\end{matrix}\right.\)

Ta có :

\(A=3\left(x_1+x_2\right)+2x_1x_2-8\)

\(=3\left(\dfrac{2m}{m-1}\right)+2\left(\dfrac{m-4}{m-1}\right)-8\)

\(=\dfrac{6m}{m-1}+\dfrac{2m-8}{m-1}-8\)

\(=\dfrac{6m+2m-8}{m-1}-8\)

\(=\dfrac{8m-8}{m-1}-8\)

\(=\dfrac{8\left(m-1\right)}{m-1}-8\)

\(=8-8\)

\(=0\)

Vậy biểu thức A không phụ thuộc giá trị m

1 tháng 4 2023

uii cảm ơn bạn nhiều nhakk<3.

NV
29 tháng 3 2023

\(ac=-12< 0\) nên pt luôn có 2 nghiệm pb trái dấu

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m+1\right)\\x_1x_2=-12\end{matrix}\right.\)

\(x_1^2-x_2^2-14\left(m+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)\left(x_1+x_2\right)-14\left(m+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right).2\left(m+1\right)-14\left(m+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-1\\x_1-x_2=7\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Xét (1), kết hợp với Viet ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m+1\right)\\x_1-x_2=7\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{2m+9}{2}\\x_2=\dfrac{2m-5}{2}\end{matrix}\right.\)

Thế vào \(x_1x_2=-12\Leftrightarrow\left(\dfrac{2m+9}{2}\right)\left(\dfrac{2m-5}{2}\right)=-12\)

\(\Leftrightarrow4m^2+8m+3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-\dfrac{3}{2}\\m=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(m=\left\{-1;-\dfrac{3}{2};-\dfrac{1}{2}\right\}\)

3 tháng 6 2016

\(pt\Leftrightarrow\left(x^2+5x+4\right)\left(x^2+5x+6\right)=m\)\(\Leftrightarrow\left(x^2+5x\right)^2+10\left(x^2+5x\right)+24-m=0\)

Phương trình trên là một phương trình bậc 4, mà lại có 4 nghiệm, nên nếu xem nó là một phương trình bậc 2 theo ẩn \(t=x^2+5x\)\(t^2+10t+24-m=0\), thì phương trình này phải có 2 nghiệm \(t_1;t_2\) sao cho mỗi phương trình 

\(x^2+5x=t_1;\text{ }x^2+5x=t_2\)đều có 2 nghiệm phân biệt, lần lượt là \(x_1;\text{ }x_2;\text{ }x_3;\text{ }x_4\)

\(x^2+5x-t_1=0\Rightarrow x_1.x_2=-t_1\)

\(x^2+5x-t_2=0\Rightarrow x_3.x_4=-t_2\)

\(t^2+10t+24-m=0\Rightarrow t_1.t_2=24-m\)

\(\Rightarrow x_1.x_2.x_3.x_4=24-m\)

3 tháng 6 2016

Phương trình có 4 nghiệm phân biệt \(x_1;x_2;x_3;x_4\)thì phương trình đó viết được dưới dạng \(\left(x-x_1\right)\left(x-x_2\right)\left(x-x_3\right)\left(x-x_4\right)=0\)(1)

Phương trình (1) có hệ số tự do là \(x_1x_2x_3x_4\)= hệ số tự do của phương trình đề bài = 24-m (ĐPCM).